Cảm ngộ Tam Quốc
Quan Công treo ấn gói vàng, vượt năm ải chém sáu tướng: Thử giải dưới góc nhìn tu luyện
Trong tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa", câu chuyện về Quan Công treo ấn gói vàng từ giã Tào Tháo, vượt năm ải chém sáu tướng để trở về bên Lưu Bị là một điển tích hào hùng, thường được coi là biểu tượng của lòng trung nghĩa. Tuy nhiên, ...
Bàng Thống chết không phải vì kém mưu, mà là vì thiếu đức
Trong “Tam quốc diễn nghĩa", Bàng Thống là nhân vật kỳ tài rất được trông đợi sẽ giúp Lưu Bị làm nên nghiệp lớn, nhưng cuối cùng lại ra đi đột ngột bẽ bàng. Có biệt hiệu là Phượng Sồ, tài trí có thể sánh với Ngọa Long Gia Cát ...
Gia Cát Lượng biết trước nhà Hán sẽ diệt vong, vì sao vẫn xuống núi phò tá Lưu Bị?
“Tiên sinh náu tiếng chốn sơn lâm,Hiền chúa ân cần muốn tới thăm.Cá đến Nam Dương rào nước quẫy, Rồng bay Tây Thục đổ mưa rầm.Sụt sùi giọt ngọc trao con đỏ,Gắng gỏi lòng son trả nghĩa thâm.Hai biểu xuất sư còn để lại,Khiến người coi thấy lệ ...
Cảm ngộ Tam Quốc: Giang sơn bao lần đổi chủ, nhân nghĩa nghìn thu vẫn còn
"Trường Giang cuồn cuộn chảy về Đông Bạc đầu ngọn sóng cuốn anh hùng Thịnh suy, thành bại theo dòng nước Sừng sững cơ đồ bỗng tay không".(Lâm giang tiên - Dương Thận) Dòng chảy thời gian mải miết cuốn theo bao gương mặt anh hùng trong lịch sử, những hoành ...
Quan Công thuở bé đọc sách, đọc truyện này không lần nào khỏi sa nước mắt
Tam quốc diễn nghĩa khắc họa hình tượng Quan Vân Trường, người anh hùng trung nghĩa với điển cố treo ấn gói vàng, vượt năm ải chém sáu tướng Tào để trở về bên Lưu Bị. Trong lá thư giãi lòng cùng huynh trưởng, Quan Công từng nhắc đến một ...
Làm rõ hiểu lầm về Tam quốc: Khăn Vàng là giặc, không phải ‘khởi nghĩa’
“Nếu nhận thức cơ bản về quân Khăn Vàng bị soán cải thì thị phi thiện ác cũng bị điên đảo, người đời sau học đến đoạn lịch sử này sẽ hoài nghi tổ tiên và văn hóa truyền thống của mình…” Tam quốc diễn nghĩa là một trong Tứ đại ...
Quan Công bị khốn ở Mạch Thành: Tâm thanh tự ngọc, chết rồi để sống
Tam quốc diễn nghĩa khắc hoạ chân dung của biết bao anh hùng hào kiệt, nhưng hiếm có ai mà sự ra đi của họ lại khiến người đời vừa tiếc thương, vừa tôn kính như Quan Vân Trường. Cuối Hán ai là giỏi? Vân Trường mấy kẻ tày! Thần ...
Ý Trời và đạo người trong chuyện Quan Công tha Tào Tháo ở hẻm Hoa Dung
“Tào Man thua chạy đến Hoa Dung Khéo đâu đường hẻm gặp Quan Công. Chỉ vì tình nghĩa còn ghi tạc, Nên để rồng tù thoát xuống sông”. Mùa đông năm Kiến An thứ 13 (tức năm 208), sau thất bại nặng nề ở Xích Bích, Tào Tháo dẫn ...
Từ Thứ kỳ tài nhưng lỡ dở, chỉ vì chưa đủ tĩnh tâm
“Rất tiếc cao hiền không tái ngộ Trên đường từ biệt lệ tuôn đầy… Một lời như sấm mùa xuân dậy Thúc giục rồng nằm cất cánh bay”. Trong “Tam quốc diễn nghĩa", Từ Thứ ban đầu là quân sư của Lưu Bị, lập nhiều chiến công, tỏ rõ ...
Đừng như Lã Bố, hãy làm Triệu Vân: Vượt qua ải mỹ nhân mới đáng gọi là anh hùng
Người xưa gọi sắc đẹp chim sa cá lặn của người con gái là “nghiêng nước nghiêng thành", bởi trong lịch sử đã có biết bao trang hào kiệt vì nữ sắc mà mất thành vong quốc. “Anh hùng nan quá mỹ nhân quan" (Anh hùng khó qua ải mỹ nhân) ...
Lưu Bị nói “Huynh đệ như thủ túc, thê tử như y phục”, hàm ý thực sự khiến lòng người cảm động
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị từng nói: “Huynh đệ như thủ túc, thê tử như y phục” (“Anh em như chân tay, vợ con như áo mặc”). Hàm nghĩa thực sự của câu nói này không thể chỉ từ bề mặt mà vội vàng kết luận được. Khi Lưu ...
Gia Cát Lượng 7 lần bắt, 7 lần thả Mạnh Hoạch: Sức cảm hoá của Thiện và Nhẫn
Quạt lông, khăn lượt, ngọn cờ vàng,Mưu mẹo cao sâu, phục chúa Man,Khe động nay còn nhờ đức trạch,Nghìn thu hương hỏa đỉnh cao cương.(Tam quốc diễn nghĩa) Sau thất bại tại Trận Di Lăng, Lưu Bị lúc lâm chung đã gửi gắm vận mệnh của thái tử và cả đất ...
End of content
No more pages to load