Đại Kỷ Nguyên

Tư liệu quý: Bộ ảnh màu cực hiếm về Việt Nam 100 năm trước (phần 2)

Công nghệ chụp ảnh màu ra đời cách đây khoảng 100 năm. Người Pháp đã mau chóng du nhập nó vào Việt Nam và lưu giữ lại những bức hình tư liệu vô giá về lịch sử. Giờ đây, nó đã trở thành những ký ức đẹp đẽ của một thời đại ra đi không trở lại. Hãy cùng ngắm lại những bức ảnh màu đặc biệt ấy qua loạt ảnh 2 phần của Đại Kỷ Nguyên. 

Những bức ảnh quý giá này được chụp trong khoảng thời gian từ 1914 đến 1917, hiện đang được lưu giữ tại bảo tàng Albert Kahn (Pháp). Ở phần 1 chúng ta đã có dịp chiêm ngưỡng những sinh hoạt văn hóa, xã hội và đời sống cung đình, quan chức của triều Nguyễn cách đây một thế kỷ. Ở phần này, hãy cùng khám phá cảnh quan, cuộc sống thôn dã trên các miền khác nhau của đất nước.

Mái chùa được chụp và xử lý bằng kỹ thuật in màu cổ điển

Đây là những bức ảnh được tập hợp từ nhiều ấn phẩm khác nhau về Đông Dương, xuất bản tại Pháp năm 1910.

Phạm nhân bị giải ra pháp trường

Người nông dân dùng hai chiếc gầu này để múc nước

Thuyền để chở quan lại ở miền Trung

Xe bò kéo

Thuyền đậu trên sông Hồng (Hà Nội)

Một ngôi chùa ở Hà Nội

Thuyền bè trên sông Sài Gòn

Chùa ở Mỹ Tho

Đón rước các sứ thần của Trung Quốc

Tháp Chăm ở Mũi Né, Bình Thuận

Một chiếc thuyền của Hoa Kiều (1915)

Thuyền đậu gần một mỏ đồng (1915)

Chợ Bắc Lệ, Lạng Sơn (1915)

Người dân tộc ở Kon Tum, Tây Nguyên.

Hữu Bằng (tổng hợp)

Xem thêm:

Exit mobile version