Thời đại kịch biến, hậu học văn, tiên học gì?
Tâm thư gửi GS Trần Ngọc Thêm và những trí thức tâm huyết với nền giáo dục Là những người thầy tâm huyết đứng trên bục giảng, được xã hội trông mong tin cậy, đứng giữa những cơn thủy triều của tư tưởng, nhưng lại không thể dĩ Đạo vi Sư, ...
Vì sao nói: ‘Giáo dục xưa dạy phép trừ; giáo dục nay dạy phép cộng’?
Hiện nay, tỷ lệ người có bằng cấp ở Việt Nam có thể nói là nhiều hơn so với tất cả các thời kỳ lịch sử. Về lý thì trật tự xã hội phải tốt hơn trước, nhưng tại sao xã hội lại đối mặt với sự xuống dốc về ...
Một đời thánh chủ Khang Hy dạy con ‘Tâm pháp’
Suốt cuộc đời Khang Hy đại đế cần chính thận trọng, chăm lo việc nước, dựa vào trí tuệ siêu phàm nhìn xa trông rộng, quản lý triều chính hơn 61 năm. Khi tại vị ông thực hiện nền chính trị nhân từ, trải ân đức cho khắp tứ hải, ...
‘Học để làm gì?’ trong quan niệm xưa và nay
Chúng ta đi học để làm gì? Nhìn lại hai câu chuyện giáo dục để thấy mục đích của việc đi học trong quan niệm xưa và nay khác nhau về căn bản. Ngày nay, mục tiêu giáo dục và thực trạng xã hội đều xoay quanh kim tiền. Người xưa ...
Điều gì làm nên người thầy chân chính?
Một bộ phim cảm động và giàu tính nhân văn đã nói lên tất cả. Cần lắm những người thầy như thế... Tại sao không hiểu? Có vấn đề gì vậy? Tại sao bạn lại ngốc nghếch như thế? Tại sao bạn không chịu cố gắng? Đồ kém cỏi. Kẻ thua cuộc. ...
Trí huệ cổ nhân: Giáo dục con trẻ phải bắt đầu từ chữ Hiếu
Có một cặp vợ chồng rất tự hào về con trai của họ, nói cậu bé chơi piano giỏi ra sao, ở trường đi thi đứng đầu danh sách thế nào… Một người lớn có lần hỏi cậu bé rằng: “Con yêu ba hay mẹ nhiều hơn?”, thật không ngờ ...
Những bà mẹ nổi tiếng trong lịch sử dạy con như thế nào để thành người tài đức?
Phương pháp dạy con của cổ nhân là bài học quý giá cho thế hệ nay tham chiếu. Mỗi thời mỗi khác nhưng mục đích giáo dục trẻ thành người có nhân cách, đạo đức tốt thì thời nào cũng giống nhau. Dưới đây là những câu chuyện lưu danh ...
Nếu trở lại thời sinh viên, ta sẽ sống rất khác
Làm sinh viên thì có gì hay nhỉ? Có người nói rằng đó là quãng đời nhiều trải nghiệm và là bước ngoặt trưởng thành, nhưng ta lại không cảm nhận được điều đó ngay lúc ấy. Chỉ biết rằng, chinh phục xong mục tiêu “đỗ đại học”, ta bị ...
Có một loại giáo dục mang tên ‘Im lặng’
Cách đây mấy hôm, tôi có đọc được một bài báo của một phụ huynh học sinh nói về quan điểm giáo dục bằng cách im lặng. Sau khi xem xong tôi như bừng tỉnh, mặc dù không nói một lời nhưng cách dạy này lại có hiệu quả bất ...
Socrates để lại cho thế nhân một phương pháp học tập: Phương pháp Socrates
Phương pháp Socrates nghĩa là đặt một loạt câu hỏi rồi rút ra chân lý. Người thầy sẽ đặt câu hỏi sâu sắc theo nguyên tắc nhưng biểu hiện như thể không biết gì về chủ đề đang thảo luận cho đến khi toàn nhóm rút ra kết luận. Cách ...
Tu luyện Pháp Luân Đại Pháp giúp cháu trở thành một đóa sen nhỏ không bị nhiễm bùn lầy
Giữa nhân thế hỗn độn vàng thau, có những em bé còn nhỏ mà không ích kỷ, lại hiểu chuyện đúng sai. Yêu sao những đóa sen nhỏ không bị nhiễm bùn lầy! Con gái tôi, Dương Dương năm nay lên 6 tuổi, và đang học mẫu giáo lớn. Tôi đã ...
Hoàng đế Khang Hy di huấn 3 loại khổ giúp con không thành công cũng thành nhân
Khang Hy không chỉ là một vị hoàng đế lỗi lạc mà còn là người rất quan tâm đến giáo dục con cái. Lời giáo huấn của ông khiến nhiều bậc cha mẹ sẵn sàng để con chịu đựng 3 loại khổ. Nhà tư tưởng, nhà sử học Trung Quốc thời ...
Đạo dạy học cốt yếu ở chỗ coi trọng Đức, quý chuyên Tâm
Trẻ em như giấy trắng, viết thứ gì vào thì chính là lưu giữ lại thứ ấy, cho nên người lớn cần suy nghĩ cẩn trọng. Trong kho tàng tri thức của nhân loại, hỏi đâu là giá trị tinh túy để dạy trẻ em? Câu trả lời thực đã ...
Tinh thần hiếu học là một mỹ đức
Học tập có quan trọng không? có quan trọng! Tuy nhiên học tập là một chuyện, đạt được cái tinh thần ham học, hiếu học như người xưa, như dân tộc Do Thái lại là một chuyện khác. "Ngọc không mài, không thành quý Người không học, mù nghĩa lý". (Tam Tự Kinh) Một ...
Gia huấn Vương Dương Minh: 96 chữ là nền tảng cả đời cho con cháu làm người
Gia huấn Vương Dương Minh đã đúc kết đại trí tuệ đối nhân xử thế, chỉ vẻn vẹn 96 chữ nhưng lại là nền tảng cả đời cho con cháu làm người. Có câu cổ ngữ rằng: “Lấy đạo đức truyền gia thì được trên 10 đời, lấy nghề cày cấy ...
Yêu con mà không dạy thì như không yêu, dạy con mà không dạy điều thiện thì như không dạy
Bao trùm và xuyên suốt hàng ngàn năm lịch sử, cách dạy con của cổ nhân đều tập trung và nhấn mạnh vào việc phải tu thân dưỡng đức. Xã hội hiện đại phong phú về vật chất, cha mẹ tuy có thể chu cấp cho con đời sống đủ đầy ...
7 lời khuyên cho giáo viên dạy trực tuyến mùa dịch corona
Trước dịch viêm phổi Vũ Hán diễn biến phức tạp, nhiều trường học khắp thế giới cũng như Việt Nam thông báo cho học sinh nghỉ học tránh dịch thậm chí đóng cửa trường, vì vậy giáo viên chuyển sang dạy trực tuyến mặc dù chưa có nhiều kinh nghiệm. ...
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo huấn con trai của Ngài về việc nói dối
Con trai La Hầu La của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói dối trêu chọc mọi người. Nhờ sự từ bi chỉ dạy của Đức Phật Thích Ca mà La Hầu La đã nhận thức mức độ nghiêm trọng của việc nói dối, và quy chính nghiêm túc tu ...
Trong thị phi của đại dịch, ngẫm bài học từ cổ nhân: Uốn lưỡi 3 lần trước khi nói
Lời nói của một người không chỉ phản ánh sự hiểu biết, thận trọng của người đó mà còn thể hiện một tấm lòng tốt đẹp, biết nghĩ đến lợi ích và an nguy cho người khác. Thời gian gần đây, dịch bệnh COVID-19 lan nhanh trên toàn cầu, từ Trung ...
Giáo viên phạt học sinh đi muộn mỗi ngày, cho đến khi biết lý do…
Trong khi ở nhiều nước phát triển, đi học là nghĩa vụ bắt buộc và đi đôi với quyền lợi miễn học phí thì với nhiều trẻ em khác trên thế giới, được đi học không phải là điều hiển nhiên. Theo một báo cáo của UNESCO được công bố vào ...