Tinh thần hiếu học của hoàng đế Khang Hy khiến người thời nay phải cảm phục
Hoàng đế Khang Hy là một trong số ít đế vương nổi tiếng hiếu học trong lịch sử. Từ khi ông 5 tuổi đã bắt đầu vào thư phòng, cả đời cần mẫn học tập, không ngại nóng rét. Sau khi Khang Hy lên ngôi, bận rộn trăm công ngàn việc, ...
Dạy con ‘giàu sang chớ quên cảnh nghèo’ – 3 câu chuyện xưa khiến người người suy ngẫm
Người xưa giáo dục con cái phải tu thân, giữ đức, mới có thể “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Các câu chuyện dạy con của cổ nhân đã lưu lại cho đời rất nhiều bài học ý nghĩa sâu sắc. Gia Cát Lượng dạy con phải “chí hướng cao ...
8 cách dạy con thành tài của bậc cha mẹ thông minh, không phải để lại núi vàng bạc
Nhà văn Mỹ nổi tiếng Mark Twain từng nói như thế này: “Lương thiện là một loại ngôn ngữ phổ quát của thế giới mà người mù có thể nhìn và người điếc có thể nghe thấy được”. Còn biết bao thế hệ người Á Đông cũng nằm lòng đạo lý: "Nhân ...
Những quan điểm lệch lạc về Giáo dục và Văn hóa truyền thống (P.3): Học tập đâu chỉ là chuyện của con trẻ?
Văn hóa truyền thống bác đại tinh thâm, ẩn chứa rất nhiều điều tinh tuý, rất nhiều trí huệ của cổ nhân. Đáng tiếc là, các giá trị tinh hoa của văn hoá truyền thống đang ngày càng mai một, thậm chí có người còn cho đó là cổ hủ, ...
Người xưa giáo dục con cái như thế nào? Bí quyết ‘7 không trách’ cha mẹ nhất định thọ ích
Người Trung Quốc cổ đại giáo dục con như thế nào? Kỳ thực những phương pháp giáo dục con của các bậc cổ nhân đến nay vẫn còn nguyên giá trị, chúng ta cần phải nghiên cứu và học hỏi. Xin trích dẫn ra đây hai quan niệm dạy con được ...
Những quan điểm lệch lạc về Giáo dục và Văn hóa truyền thống (P.2): Đâu là thành công đích thực?
Văn hóa truyền thống bác đại tinh thâm, ẩn chứa rất nhiều điều tinh tuý, rất nhiều trí huệ của cổ nhân. Đáng tiếc là, các giá trị tinh hoa của văn hoá truyền thống đang ngày càng mai một, thậm chí có người còn cho đó là cổ hủ, ...
Những quan điểm lệch lạc về Giáo dục và Văn hóa truyền thống (P.1): Như thế nào là Hiếu?
Văn hóa truyền thống bác đại tinh thâm, ẩn chứa rất nhiều điều tinh tuý, rất nhiều trí huệ của cổ nhân. Đáng tiếc là, các giá trị tinh hoa của văn hoá truyền thống đang ngày càng mai một, thậm chí có người còn cho đó là cổ hủ, ...
‘Có hiền mẫu ắt có hiền thần’ – 3 câu chuyện xưa về những người mẹ tài đức giáo dục con
Người xưa rất chú trọng vào việc bồi dưỡng phẩm chất và đức hạnh cho con cái. Những câu chuyện về bậc hiền mẫu như mẹ của Mạnh Tử vì con mà 3 lần dời nhà, mẹ của Nhạc Phi xăm chữ lên lưng dạy con tinh trung báo quốc, v.v, ...
Cổ nhân dạy: Trong ba người đồng hành, ắt có người làm thầy của ta
Đương thời, Khổng Tử từng căn dặn học trò của mình rằng: “Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư”, nghĩa là: Ba người đồng hành, ắt sẽ có thầy của ta. Bất kỳ người nào, Khổng Tử cũng thấy đáng là thầy của mình để học Khi Khổng Tử chu du liệt ...
Người xưa dạy: Tiết kiệm là thêm Đức, xa xỉ là đại ác
“Tiết kiệm là thêm Đức. Xa xỉ là đại ác. Người nói năng có đức đều do tiết kiệm mà có. Tiết kiệm thì ít ham dục. Người quân tử mà nhiều ham dục ắt sẽ tham phú quý, bẻ cong Đạo lý dẫn tới họa hoạn. Tiểu nhân nhiều ...
Bí quyết thành tài chỉ đơn giản là: Biết không bằng thích, thích không bằng vui
Vào triều Minh, vùng Chư Kỵ Chiết Giang xuất hiện một họa sỹ đại tài, tên gọi Vương Miện. Khi Vương Miện còn nhỏ, gia đình rất nghèo, cha Vương Miện đành phải cho Vương Miện đến nhà địa chủ ở để chăn trâu cho họ. Trong làng có một trường ...
Lời cha dạy con lúc lâm chung: ‘Đừng cầu vào tổ tiên, hãy dựa vào chính mình’
Đọc mấy chữ của cha, người con trai rúng động hết tâm can, cả đời khắc cốt ghi tâm. Con cháu được truyền thụ chân lý này, đối nhân xử thế không hổ thẹn với tổ tiên, học vấn nghiên cứu tu dưỡng đều có kiến giải độc đáo. Trịnh Bản ...
Gia phong thuần phác chính trực, dạy con thành hiền tài quốc gia
Tể tướng đời Tống Lã Công Trứ có vợ là Lỗ Thị, bà khéo giáo dục con, từ nhỏ đã hình thành thói quen hành vi rất tốt đẹp, chí hướng khí tiết cao thượng coi nhẹ danh lợi. Do đó con trai là Lã Hy Triết, Lã Hy ...
Gia tộc tổ tiên khéo giáo dục theo 3 cách này, con cháu sau này đời đời hưởng phúc
Tăng Quốc Phiên là trọng thần triều Thanh, tài năng xuất chúng, có thành tựu lớn về cả chính trị và quân sự. Nhưng ngoài làm quan giỏi, ông còn giỏi giáo dục con cháu khiến người đời khâm phục. “Tăng Quốc Phiên gia huấn” được coi là mẫu ...