Vụ án kéo dài hơn 2 năm: Bác sĩ Hoàng Công Lương chấp nhận, Bộ Y tế vẫn không bỏ cuộc
Vụ tai biến y khoa gây chết 08 bệnh nhân chạy thận nhân tạo ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình không những làm bác sĩ Lương kiệt quệ mà còn ảnh hưởng đến tâm lý của rất nhiều nhân viên y tế đang công tác hiện nay. Sau khi ...
“Chết đúng quy trình”
Những ngày qua, cộng đồng y bác sĩ Việt Nam đang chia sẻ một câu chuyện do đương kim Vụ trưởng Pháp chế (Bộ Y tế) kể về một ê-kíp sản khoa từ chối mổ cho một sản phụ đã chết để cứu thai nhi, dù hi vọng thành công ...
Truyền thuyết về cây Kỷ tử và công dụng trị bệnh hiệu nghiệm
Kỷ tử là vị thuốc quý thường dùng trong Đông y. Nó vốn là cây thần trên thiên giới, hội tụ tinh hoa trời đất được tạo hóa ban tặng cho nhân loại. Đây là loại cây mọc thành bụi, chịu lạnh tốt; lá, quả và rễ đều có thể dùng ...
Nguồn gốc món ăn dược phẩm dâng Phật, Hoàng Đế cũng trân trọng
Cháo là món ăn dễ nấu, dinh dưỡng phong phú và dễ tiêu hóa, dù ngọt hay mặn đều được, thích hợp cho bữa sáng và ăn khuya. Đây là món ăn truyền thống bình dân của người Châu Á. Không những vậy đây còn là bài thuốc trị bệnh ...
Lời nói dịu dàng không là thuốc mà sao bệnh nhân nghe cảm thấy nhẹ nhàng
Cổ nhân có câu "Thiện ý một câu ấm ba đông, lời độc lạnh người sáu tháng ròng". Trong giao tiếp giữa người Thầy thuốc và Bệnh nhân hiện nay, quả là thể hiện rất rõ nét ý nghĩa của câu nói này. Trong quá trình hành nghề y, tôi đã ...
Để một bệnh nhân tử vong, bác sĩ Chợ Rẫy bị đình chỉ: Liệu có công bằng?
Chiều ngày 9 tháng 7, một bệnh nhân hôn mê sau khi chuyển tới Bệnh Viện Chợ Rẫy đã tử vong sau 4 giờ nằm tại khoa cấp cứu. Lãnh đạo bệnh viện đã đình chỉ công tác trưởng tua trực và bác sĩ tiếp nhận ca đó sau khi ...
Bộ Y Tế chuẩn bị kiến nghị giám đốc thẩm vụ án Hoàng Công Lương
Bất chấp thư kiến nghị và công văn xem xét vụ án của các hội đoàn y khoa cả nước và Bộ Y Tế yêu cầu xem xét việc kết án bác sĩ Hoàng Công Lương, toà án tỉnh Hoà Bình vẫn kết án Bs Lương 30 tháng tù, gây ...
Sài hồ – Câu chuyện về thảo dược thư Can giải uất
Sài hồ là vị thuốc Đông y có ứng dụng rộng rãi và phổ biến. Trương Trọng Cảnh, danh y nổi tiếng đời nhà Hán trong Thương hàn luận đã có bài thuốc Tiểu Sài hồ thang để trị liệu chứng thiếu dương dẫn tới hàn nhiệt. Nó được coi ...
Tuyết liên hoa thảo dược ‘đưa bạn’ vào thế giới cổ tích
Tuyết liên là vị thuốc quý hiếm được người xưa coi là ‘vua của trăm loài thảo dược'. Quanh nguồn gốc của nó còn ẩn chứa một câu chuyện khá thú vị. Theo Đông y, loại thảo dược này có tên tuyết liên (sen tuyết) bởi có thể sinh trưởng, phát ...
Câu chuyện truyền và học nghề y của cổ nhân
Văn hoá tu Đạo thời cổ đều là sư phụ tìm đồ đệ mà không phải đồ đệ tìm sư phụ. Người học y thời cổ đại cũng như vậy, cũng là sư phụ tìm chọn đồ đệ. Trong cuốn Hàng châu phủ chí thời nhà Thanh có ghi lại một ...
Truyền thuyết về nguồn gốc và tác dụng của nấm linh chi
Nấm linh chi là một cây thuốc quý, có nhiều hình dạng khác biệt, có cái hình nấm nhưng mũ nấm không tròn mà nhăn nheo, có thứ giống như trái thận, có thứ lại hình giống như sừng hươu. Theo Thần Nông Bản Thảo kinh, có 6 loại Linh Chi, ...
Chuyện ngành y: Xoay ngược thủy triều
Câu chuyện có thật dưới đây của một bác sĩ Đông y hy vọng những ai đang có ý định 'bỏ thai' cân nhắc suy ngẫm và trân trọng 'giọt máu' nhỏ bé Thần Phật đã an bài cho mình. Cùng với việc phát minh ra đèn điện, ban ngày của ...
Đọc để suy ngẫm: Hãy trân quý những sinh linh đến kết duyên với bạn
Mỗi lần có người hỏi về chuyện con cái, trong tâm những cặp vợ chồng hiếm muộn lại đau nhói, dù bề ngoài cứ giả bộ thản nhiên như không. Đối mặt với chuyện này, người phụ nữ có lẽ chịu thiệt thòi phần hơn, họ nuốt nước mắt vào ...
Cách ‘giảm stress’ kỳ lạ của thủ tướng đất nước dưới chân núi Himalaya
Đó là một ngày thứ bảy bên chân núi Himalaya, bác sĩ Lotay Tshering vừa hoàn thành ca phẫu thuật phục hồi bàng quang cho bệnh nhân tại bệnh viện Jigme Dorji Wangchuck National Referral Hospital. Tuy nhiên đây không phải là nghề chính của ông, trong cùng một tuần ...
10 hội chứng y khoa mang tên nhân vật trong văn học
Hội chứng là một tập hợp các dấu hiệu và triệu chứng bệnh có mối tương quan với nhau và thường là một bệnh cụ thể hoặc một rối loạn. Dưới đây giới thiệu tới độc giả 10 hội chứng được đặt theo tên các nhân vật văn học. 1. Hội ...
Kỳ y dị thảo: Rắn mọc sừng và truyền kỳ về đá hút độc
Thế giới rộng lớn này không điều thì là không thể. Có loài rắn mang kịch độc, trên đầu còn sinh ra một loại “đá” có tác dụng trị bệnh thần kỳ. Người ta gọi đó là "đá hút độc". Ghi chép về đá hút độc trong các sách Trung y ...
Chuyện đời của vị danh y luyện đơn bào chế thuốc bằng phương pháp hóa học
Cát Hồng là nhân vật kiệt xuất trên nhiều phương diện trong lịch sử Trung Quốc. Ông vừa là nhà triết học, là nhà hóa học và cũng là nhà y học. Đóng góp lớn nhất về phương diện y học của ông là nhận thức về chứng bệnh truyền ...
Người phụ nữ tiểu vương quốc Ả Rập thức dậy sau cơn hôn mê gần 30 năm
Một vụ tai nạn xe hơi vào năm 1991 đã khiến cô Munira Abdulla rơi vào tình trạng hôn mê, nhưng con trai của cô không bao giờ mất hy vọng rằng một ngày nào đó mẹ mình sẽ tỉnh dậy. Khi cô Munira Abdulla lái xe đưa con trai Omar, ...
Nostradamus: Người tiên tri vụ cháy nhà thờ Đức Bà cũng là một bác sĩ tâm huyết với nghề
Nostradamus được thế giới, đặc biệt là những người tin vào chiêm tinh học biết đến như một nhà tiên tri lỗi lạc. Tuy nhiên, ít người biết rằng ông cũng là một bác sĩ rất tâm huyết với nghề thời kỳ đó. Sau vụ việc cháy nhà thờ Đức Bà ...
Chuyện đời nhà mạch học nổi tiếng, từng làm thái y chuyên chăm sóc sức khỏe cho Tào Tháo
Thời Tây Tấn có một danh y nổi tiếng về mạch học. Ông có hai đóng góp quan trọng trong lịch sử y học Trung Quốc: một là chỉnh sửa biên tập lại "Thương hàn tạp bệnh luận" của Trương Trọng Cảnh, hai là người đầu tiên viết bộ sách ...
Vì sao các danh y châm cứu thời cổ đại có thể thấu thị nhân thể?
Trong các ghi chép cổ để lại, những bậc thầy khai thủy về thuật châm cứu dường như đều có những năng lực đặc biệt. Họ đã sớm dùng được một loại 'công dụng' của bản thể, mà ngày nay có thể nhiều người xem đó là năng lực 'ngoại ...
Bí mật mới tiết lộ về cuộc giải cứu đội bóng nhí Thái Lan khỏi hang Tham Luang
Vụ việc giải cứu 12 cậu bé mắc kẹt trong hang động Tham Luang ở Thái Lan vào tháng 7 năm ngoái đã làm cho cả thế giới nín thở theo dõi từng tình tiết. Mới đây, các bác sĩ tham gia đã tiết lộ chiến lược được giữ bí ...
Những huyền thoại về sức khoẻ (P.2): ‘Uống 8 ly nước mỗi ngày’
Trong suốt những thế kỷ vừa qua, nhiều huyền thoại về sức khỏe đã phát sinh. Vài điều được thử nghiệm, kiểm tra và được coi là thực tế trong một khoảng thời gian, những thứ khác là do truyền miệng. Huyền thoại liên quan đến sức khỏe tồn tại vì ...
Vì sao chữ ‘Đường’ hay xuất hiện trong tên các nhà thuốc Đông y?
Thời xưa, các cửa hàng buôn bán thường được gọi là “quán” hoặc “điếm”. Chữ “đường” trong tiếng Hán là có ý chỉ nhà lớn, phủ quan… Chỉ riêng các nhà thuốc là thường lấy chữ “đường” này để đặt tên: “Hạnh Lâm Đường”, “Tế Sinh Đường”... Chữ “Đường” này ...