Những huyền thoại về sức khoẻ (P1): Ăn trứng có thực sự gây hại cho tim mạch?
Trong suốt những thế kỷ vừa qua, nhiều huyền thoại về sức khỏe đã phát sinh. Vài điều được thử nghiệm, kiểm tra và được coi là thực tế trong một khoảng thời gian, những thứ khác là do truyền miệng. Huyền thoại liên quan đến sức khỏe tồn tại vì ...
Tại sao phẫu thuật của Đông y thời cổ đại rất phát triển nhưng lại bị thất truyền?
Phẫu thuật là các thủ thuật dùng trong ngoại khoa để trị liệu hoặc chẩn đoán bệnh. Người hiện đại cho rằng chỉ Tây y mới thực hiện được giải phẫu. Trên thực tế từ thời Trung Quốc cổ đại ngành ngoại khoa của Đông y đã rất phát triển ...
Câu chuyện cách chung sống hòa bình với tế bào ung thư của bác sĩ Đài Loan (Phần 2)
Phát hiện mắc ung thư khi học nghiên cứu sinh tại Canada, bác sĩ Lý Phong đã trải qua nhiều khó khăn khi đối diện với bệnh tật. Những người bị bệnh như bà hoặc là sống gắn bó với chiếc giường hoặc sớm qua đời; nhưng ngược lại bà có ...
Tại sao Trung y là một bộ phận của văn hóa Thần truyền?
Trung y là một bộ phận trong văn hóa Thần truyền bác đại tinh thâm của Trung Hoa cổ đại nên cũng hết sức huyền diệu, cao thâm. Đặc biệt là các thần tích chữa bệnh và sự tích danh y đều được ghi lại trong chính sử, những điều này ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về nguồn gốc của vị thuốc Hoài Sơn
Hoài sơn hay còn gọi là Sơn dược, Sơn ngẫu, Chính hoài, củ khoai mài, củ mài, củ lỗ không chỉ là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng mà còn là vị thuốc quý của Đông y. Cái tên “sơn dược” ý chỉ đây là một loại dược liệu quý ...
Alexandre Yersin – ân nhân vĩ đại của người Việt (P4): Đam mê nghiên cứu và cống hiến cho y học
Mỗi căn nhà đều có dấu vết của con người cùng đồ vật gắn bó với những kỉ niệm. Mỗi thành phố luôn ẩn chứa trong nó bao nhiêu vết tích tàn dư của lịch sử. Hôm nay, lật lại từng trang ký ức đang dần bị lãng quên bởi ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về vị thuốc giúp một gia đình thoát khỏi nhà tan cửa nát
Bối mẫu còn gọi Xuyên bối mẫu, Triết bối mẫu, đây là dò hành phơi khô của cây. Xung quanh nguồn gốc tên gọi của vị thuốc là một câu chuyện khá thú vị. Dược liệu này đã giúp một thiếu phụ sinh nở được mẹ tròn con vuông, cứu ...
Những trường hợp tự phẫu thuật đáng kinh ngạc trên thế giới (P1): Từ việc tự đặt ống thông tim đến giải Nobel Y học
Những câu chuyện tự phẫu thuật sau đây nghe có vẻ khó khăn để thực hiện, thậm chí là khủng khiếp và bất thường, nhưng sự thực đã diễn ra. Phẫu thuật thường là một thủ thuật khéo léo và tinh tế có sự tham gia của bác sĩ và bệnh ...
Tỉnh dậy sau 20 năm ‘hôn mê’, cô gái gây bất ngờ vì vẫn biết chuyện xung quanh…
Đây là một trường hợp làm thay đổi quan điểm của nhiều chuyên gia về hôn mê cũng như tổn thương não. Câu chuyện này cho thấy bộ não cũng như ý thức của con người vẫn còn ẩn chứa nhiều điều bí ẩn đối với khoa học. Vào một đêm ...
Mỹ: Báo động tình trạng bác sỹ tự tử do kiệt sức
Theo một nghiên cứu mới đây, gần một nửa bác sỹ Mỹ cảm thấy kiệt sức và dẫn đến cứ 7 bác sỹ thì có một người mang ý định tự tử. Theo khảo sát của trang Medscape, gần một nửa số bác sỹ muốn bỏ nghề vì quá mệt mỏi, ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về vị danh y ‘không bắt mạch’ cũng đoán được bệnh
Từ xa xưa các danh y khi trị liệu đều thông qua bốn phương pháp Vọng, Văn, Vấn, Thiết để biết rõ tình trạng của bệnh nhân. Tuy nhiên vào thời nhà Đường, có một người không cần chẩn mạch chỉ thông qua quan sát sắc mặt và trò chuyện ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về nguồn gốc của vị thuốc Bạch chỉ
Theo Đông y, Bạch chỉ vị cay, tính ấm, quy kinh Phế, Vị, Đại Trường. Có tác dụng tán phong trừ thấp, thông khiếu, giảm đau, tiêu thũng trừ mủ. Cũng như nhiều thảo dược khác, đằng sau tên gọi của nó là câu chuyện khá thú vị. Cây bạch chỉ còn có ...
Vụ án bác sĩ Hoàng Công Lương – Trải lòng của một người học và làm ngành y
Phiên xét xử sơ thẩm lần 2 (ngày 8/1/2019) bác sĩ Hoàng Công Lương cùng 6 bị can khác trong vụ 9 bệnh nhân chạy thận tử vong đã hoãn lại. Thời gian vụ án lại kéo dài thêm nữa. Hiện tại, tâm lý của anh không ổn định và ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về nguồn gốc của vị thuốc Đương quy
Từ xa xưa Đương quy được coi là vị thuốc chính của phụ khoa hay sản khoa, chuyên trị thiếu máu, đau bụng, kinh nguyệt không đều. Quanh nguồn gốc của thảo dược này còn có một câu chuyện khá thú vị. Đương quy còn gọi Xuyên quy, là rễ đã ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện Thần y Biển Thước và bài thuốc chữa đột quỵ kỳ lạ
Tương truyền thần y Biển Thước là người đầu tiên sử dụng vị thuốc này trong điều trị đột quỵ và bệnh nhân là hàng xóm của ông. Không phải ngẫu nhiên vị thuốc có tên là Ngưu hoàng, xung quanh tên gọi và công dụng của nó là một ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện nguồn gốc của cây hoa quế
Được biết đến từ thời cổ đại, quế được người Trung Quốc phát hiện sử dụng đầu tiên sau đó du nhập vào Châu Âu theo con đường tơ lụa. Xung quanh nguồn gốc về hoa của thảo dược này còn một câu chuyện tuyệt đẹp. Đông y xem quế là ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về vị danh y trị bệnh tình chí bằng muối thời nhà Kim
Trương Tử Hòa (1151 -1231) tên Tòng Chính, tự Tử Hòa, hiệu Đái Nhân, người Khảo Thành Tuy Châu (nay là huyện Lan Khảo, tỉnh Hà Nam). Ông là y học gia nổi tiếng thời nhà Kim, một trong 'Kim nguyên tứ đại gia', là người sáng lập 'Công hạ ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về nguồn gốc và tác dụng của vị thuốc xà sàng tử
Xà sàng tử là một vị thuốc nam quý thường được dùng để chữa các bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới, dị ứng, nam giới dương bất khởi, tiêu hóa kém… Theo Thiên kim phương, trong các bài thuốc trị liệt dương, hơn một nửa đều dùng tới ...
Chuyện đời của nữ danh y nổi tiếng thời nhà Minh
Cuộc đời của nữ danh y thời nhà Minh - Đàm Doãn Hiền và bộ sách Nữ y tạp ngôn của cô có thể nói là huyền thoại bất tử và niềm kiêu hãnh của vùng đất Giang Nam. Lịch sử Trung Quốc có nhiều bậc kỳ nữ, ví dụ tứ ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về nguồn gốc của cây Mã đề
Tuy chỉ là loại cây dại mọc hoang, mã đề có nhiều công dụng trị bệnh hiệu quả ít người biết. Xung quanh nguồn gốc của loại thảo dược này còn có một câu chuyện khá thú vị. Mã đề hay còn gọi là Mã tiền xá, Xa tiền thảo có ...
Kỳ y dị thảo: Chuyện về nữ danh y dùng cứu ngải biến phụ nữ xấu trở thành đẹp
Cứu bằng lá ngải là cách dùng sức nóng tác động lên huyệt vị. Việc này sẽ giúp điều hòa âm dương khí huyết, thông kinh lạc, chữa bệnh, chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ. Người đầu tiên áp dụng phương pháp này trị bệnh là ai? Lịch sử ...
Kỳ y dị thảo: Nguồn gốc và tác dụng của vị thuốc Mã tiên thảo
Mã tiên thảo hay Cỏ roi ngựa là thảo dược quý nhưng ít được biết tới. Nó là thần dược chữa cổ trướng và các loại bệnh khác. Theo Bách thảo Dược dụng Thú thoại, xung quanh nguồn gốc của nó còn có một câu chuyện rất thú vị. Trong các ...
Khi người làm khoa học ‘nói dối’: Hàng loạt nghiên cứu của Đại học Harvard bị gỡ bỏ
Ngày 29 tháng 10 năm 2018, các nhà chức trách liên bang Hoa Kỳ vừa ra lệnh tạm ngưng một thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 về điều trị tim bằng cách sử dụng tế bào gốc có tên là C-kit. Tế bào C-kit này được cho là tế ...
Bệnh bỏ cuộc: Khi cái chết chỉ đơn thuần do tâm lý
Bạn có tin một người có thể không trực tiếp tử vong do nghịch cảnh, mà chỉ bởi chính bản thân họ đã từ bỏ hy vọng sống sót? Một nghiên cứu mới đây đã chứng minh hiện tượng này hoàn toàn là có thực. Trong các cuộc chiến tranh thảm ...