Nhan Thị gia huấn (P3) Tư tưởng hỗn loạn, nên chọn con đường nào trong thời đại kịch biến?
Cuốn gia thư "Nhan Thị gia huấn" của Nhan Chi Thôi thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc, lấy quan điểm luân lý gia đình giản dị và chân thực để giáo dục hướng đạo tôn tử hậu thế tu thân, học hành v.v... Trước tác này vẫn nguyên vẹn ...
Nhan Thị gia huấn (P2) Đọc sách Thánh hiền hàm dưỡng đức hành, coi trọng tỉ mỉ trong giáo dưỡng
Cuốn gia thư "Nhan Thị gia huấn" của Nhan Chi Thôi thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc, lấy quan điểm luân lý gia đình giản dị và chân thực để giáo dục hướng đạo tôn tử hậu thế tu thân, học hành v.v. vẫn nguyên vẹn ý nghĩa giáo ...
Bà mẹ 3 con ở Florida: Cho con bạn tự do, nhưng đừng làm bạn với chúng
Một người mẹ ở Florida, Mỹ, cho biết, với tư cách là cha mẹ, nhiệm vụ của cô là trở thành một “người cổ vũ” cho con mình, từ chối làm bạn của chúng hoặc làm "cha mẹ trực thăng", nếu không bạn sẽ không bồi dưỡng được những đứa ...
Làm thế nào để dạy người trẻ đối diện với cuộc đời phía trước? Văn học có thể giúp
Hãy tưởng tượng lái máy bay mà không được đào tạo thì sẽ như thế nào? Không có chuyến bay thử nghiệm, không có chuyến bay mô phỏng, không có người hướng dẫn, cũng không có sự chuẩn bị, bạn chỉ có một mình trong buồng lái, xung quanh là ...
Con người thiên sinh thích âm nhạc và khiêu vũ, bồi dưỡng từ nhỏ, tiềm lực vô cùng
Con gái một tuổi của tôi thích nhảy. Ngay khi nghe thấy tiếng nhạc, bé sẽ nở một nụ cười rạng rỡ, sau đó bé dựa vào ghế sofa, ghế hoặc chân bố mẹ, bắt đầu lắc lư từ bên này sang bên kia và bước xuống sàn. Đôi khi, ...
Dạy người trẻ tính kỷ luật, bồi dưỡng thành những thói quen tốt cho cả đời
Món quà ý nghĩa nhất mà bố mẹ tặng tôi không phải là một chiếc xe đạp, một con chó, một khẩu súng BB hay một chiếc ô tô, mà đơn giản là một thói quen: họ yêu cầu tôi luyện đàn piano vào mỗi buổi sáng, điều đó có ...
Tri thức không bằng trí huệ, 6 cách khơi gợi trí huệ cho trẻ
Hầu hết các nhà bình luận đều nhìn nhận rằng, trí huệ không thể được truyền thụ trong giảng đường giống như môn toán hay địa lý. "Biết rằng cà chua là một loại trái cây, đó là tri thức; biết không cho chúng vào món salad trái cây, đó là ...
Nhan Thị gia huấn (P1): Lời dặn dò của người cha về một thời đại kịch biến
Cuốn gia thư "Nhan Thị gia huấn" của Nhan Chi Thôi thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc, lấy quan điểm luân lý gia đình giản dị và chân thực để giáo dục hướng đạo con cháu hậu thế tu thân, học hành v.v. vẫn nguyên vẹn ý nghĩa giáo ...
Viết cho ngày khai giảng: Thẳm sâu trong bạn có một ‘người hùng’
Mến tặng những người bạn nhỏ đang tuổi cắp sách tới trường, và cả những người bạn lớn hơn đã từng có tuổi hoa niên bên nhành hoa phượng thắm. “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng ...
Học hành ai cũng muốn học giỏi, nhưng rốt cuộc đi học để làm gì?
Thương tặng những người bạn nhỏ đang cắp sách tới trường, và cả những người bạn còn duyên nợ với mái trường dù tuổi đời không còn nhỏ nữa. Năm học mới đã bắt đầu. Để lại sau lưng những câu chuyện buồn về giáo dục, tạm lắng lòng sau những ...
Thầy cô giáo phạt học sinh, có nên không?
Chủ đề “thầy cô giáo có được phạt học sinh hay không?” gần đây được bàn luận sôi nổi trên nhiều diễn đàn, ủng hộ có, phản đối có. Phản ứng của xã hội khiến nhiều thầy cô giáo không dám lên tiếng trước những hành vi lệch chuẩn về ...
Hiệu trưởng các trường THPT được quyền quyết định việc chuyển trường của học sinh
Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương vừa ký quyết định phân cấp thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính cho hiệu trưởng các trường THPT, trong đó có thủ tục chuyển trường đối với học sinh THPT, VTC News ngày 26/7 đưa tin. Theo đó, hiệu trưởng ...
Cuốn sách dạy con được yêu chuộng nhất trong lịch sử Á Đông: Mỗi gia đình đều nên có một cuốn
Hiện nay, hầu hết các trường học ở Việt Nam đều đặt rất trang trọng dòng chữ: “Tiên học Lễ, hậu học văn". Câu này thực ra có nguồn gốc từ lời giáo huấn của đức Khổng Tử trong “Luận ngữ - Học nhi”:
Thời đại kịch biến, hậu học văn, tiên học gì?
Tâm thư gửi GS Trần Ngọc Thêm và những trí thức tâm huyết với nền giáo dục Là những người thầy tâm huyết đứng trên bục giảng, được xã hội trông mong tin cậy, đứng giữa những cơn thủy triều của tư tưởng, nhưng lại không thể dĩ Đạo vi Sư, ...
Vì sao nói: ‘Giáo dục xưa dạy phép trừ; giáo dục nay dạy phép cộng’?
Hiện nay, tỷ lệ người có bằng cấp ở Việt Nam có thể nói là nhiều hơn so với tất cả các thời kỳ lịch sử. Về lý thì trật tự xã hội phải tốt hơn trước, nhưng tại sao xã hội lại đối mặt với sự xuống dốc về ...
Chuyên gia giáo dục: Khi con trẻ mắc lỗi, đừng la mắng mà hãy khen ngợi
Giao tiếp đúng đắn trong giáo dục không chỉ đạt được mục đích giáo dục về tam quan (nhân sinh quan, thế giới quan, giá trị quan), mà càng có thể thúc đẩy cảm tình của trẻ. Vậy cha mẹ nên làm gì để đạt hiệu quả giáo dục cao ...
Tâm đắc giáo viên: (1) Dùng những câu chuyện để dẫn đạo học sinh về lòng nhân ái
Nếu luôn sợ lợi ích của bản thân mình bị tổn hại, hoặc kiêu ngạo lãnh đạm với người khác, làm sao có thể yêu cầu người khác phải thân cận, ấm áp với mình? “Nhân ái” là mỹ đức tính truyền thống của nhân loại, sự hữu ái và thân ...
Tâm đắc giáo viên: (2) Hướng dẫn trẻ khép kín nội tâm tiến bộ trong học tập
Sau khi nghe xong câu chuyện của tôi, cô bé mở miệng hỏi một câu hiếm hoi: “Những đứa trẻ xung quanh ông ấy có bài trừ ông ấy không?” Trong công việc giảng dạy, điều khiến tôi đau đầu nhất chính là gặp phải những học sinh trầm mặc ít ...
Tâm đắc giáo viên: (3) Hướng dẫn đối với học sinh cuồng thần tượng
Sau giờ học, D đến tìm tôi nói: “Thưa thầy, không phải em không nghĩ đến từ bỏ, chủ yếu là em chỉ muốn xem anh ta biểu diễn, đầu óc không thanh tỉnh, em đã quyên hết số tiền tiết kiệm vào đó, em không biết nên làm thế ...
Tâm đắc giáo viên: (4) Hướng dẫn con trẻ cái nhìn đúng đắn về vấn đề giàu nghèo của bản thân
Mẹ W từng nói với tôi rằng vì điều kiện kinh tế gia đình không tốt, W bị các bạn cùng lớp ở trường cũ bắt nạt, chê cười, nên W rất nhạy cảm đối với từ “nghèo”, tính cách cũng trở nên có chút cực đoan. Vì vậy, tôi ...