Tại sao khi áp tai vào vỏ ốc lại nghe thấy tiếng sóng biển?
Khi bạn áp chiếc vỏ ốc vào tai, bạn có thể nghe thấy những âm thanh tương tự sóng biến, bạn có bao giờ tự hỏi nó đến từ đâu? Mỗi khi đi biển, chúng ta thường có sử thích tìm những vỏ sỏ hoặc vỏ ốc và khi áp ...
Không phải CO2, đây mới là nguyên nhân thực sự gây biến đổi khí hậu
Tôi thường nói với bạn mình như thế này: Trước khi đổ lỗi cho các ngành công nghiệp gây ra hiệu ứng biến đổi khí hậu, cậu tốt nhất nên dừng ăn thịt bò đã. Bởi vì những động vật như bò, cừu, ngựa... mới là thủ phạm xấu xa bậc ...
Mực nang và bí ẩn đằng sau chiếc ‘Áo tàng hình’
Một con mực nang có thể thay đổi hình dạng của nó chỉ trong nháy mắt nhờ các mạch thần kinh của sinh vật, tương tự như mạch thần kinh điều khiển ánh sáng trên thân mực. Mực nang và bạch tuộc là những sinh vật đáng chú ý. Chúng có ...
Bí ẩn công trình kim loại cổ xưa dưới đáy biển Baltic, mọi thiết bị điện tới gần đều mất tác dụng
Năm 2011, một nhóm thợ lặn người Thụy Điển đã phát hiện một công trình kỳ dị tròn trịa có cấu trúc giống cầu thang, lớn ngang một chiếc máy bay chở khách dưới đáy biển Baltic. Bạn có biết theo ước tính của các chuyên gia, khoảng 50-80% tất cả ...
Cậu bé thiên tài người Nga nói nếu mở khóa tượng Nhân sư Ai Cập, sự sống toàn nhân loại sẽ thay đổi
Cậu bé thiên tài người Nga, người đã khiến giới khoa học kinh ngạc trong hơn 20 năm qua tuyên bố rằng sự sống trên Trái Đất sẽ thay đổi khi bức Tượng Nhân Sư Ai Cập được “mở khóa”. Boriska Kipriyanovich, là một hiện tượng đã khiến giới chuyên gia ...
Khám phá kiến thức vật lý thú vị đằng sau cú ‘đá xoáy’ mở lối Việt Nam vào chung kết U23
Quang Hải đã ghi bàn gỡ hòa cho Việt Nam tại vòng bán kết gặp Qatar với cú sút phạt hình vòng cung đẹp mắt, dựa trên một kiến thức vật lý độc đáo. Tại trận bán kết U23 Châu Á giữa Việt Nam và Qatar, vào những phút cuối hiệp ...
Trước Galileo 1.000 năm, người Trung Hoa xưa đã tạo ra bản đồ sao sớm nhất thế giới
Trong vũ trụ bao la rộng lớn rốt cuộc có điều gì mà con người chưa biết đến, và ai là người đầu tiên ngưỡng vọng về bầu trời đầy sao, phát hiện ra những bí ẩn của vũ trụ? Là Aristoteles? Là Galileo? Hay là một người nào khác? ...
Màu sắc của pháo hoa được tạo ra như thế nào?
Mỗi dịp năm mới, bạn lại có cơ hội được xem các màn trình diễn pháo hoa mãn nhãn, nhưng bạn đã bao giờ tự hỏi mình tại sao pháo hoa lại có nhiều màu sắc như vậy? Pháo hoa được phát minh vào khoảng thế kỷ 7 tại Trung Quốc ...
Vì sao người Việt kiêng hót rác đổ đi trong ba ngày Tết?
Người Việt thường cố gắng dọn dẹp nhà cửa ngăn nắp gọn gàng trước giao thừa và kiêng không hót rác đổ đi trong 3 ngày Tết, điều này có lý do chứ không phải vô duyên vô cớ. Từ xưa dân ta đã có tục lệ là kiêng không quét ...
Bỏ túi một số mẹo vặt đo lường bằng hai bàn tay, không cần đến công cụ phức tạp (+Video)
Xác định thời gian còn lại trước khi hoàng hôn buông, số đo góc bằng bàn tay, một cục pin còn hay hết, ... là một số mẹo vặt hữu dụng bạn có thể bỏ túi mà không cần đến các công cụ phức tạp, tinh vi. Video: Quý Khải
Đáng sợ axit mạnh nhất thế giới: gấp 10 triệu tỷ lần axit sulfuric đậm đặc
Axit Fluoroantimonic được các nhà hóa học gọi là "siêu axit" vì sở hữu tính axit cực mạnh, gấp 10 triệu tỷ lần axit sulfuric đậm đặc. Trong hóa học, chúng ta định nghĩa axit là các hợp chất hóa học có thể hòa tan trong nước và có vị chua, thông ...
Cá heo: Loài động vật dễ thương nhưng khiến thuyết tiến hóa của Darwin phải ‘khiếp sợ’
Khi quan sát thế giới sinh vật, chúng ta có thể thấy vô số thí dụ chống lại “thuyết biến hình” của Darwin cái mà những người theo đuôi Darwin gọi là “tiến hóa”. Câu chuyện sau đây là suy nghĩ của tôi về thuyết tiến hóa Darwin khi tôi xem ...
Khoa học đưa ra 4 nhận định bạn “nhất định phải biết” về cá độ bóng đá
Những màn trình diễn ấn tượng của đội U23 Việt Nam trong giải U23 Châu Á vừa qua đã tạo nên một sự ngạc nhiên lý thú đối với không ít người hâm mộ. Kết quả chấn động không ngờ của đội U23 Việt Nam đã mang lại vinh quang ...
Lý thuyết trò chơi và nghịch lý thách thức chính nó
Lý thuyết trò chơi là một nhánh của Toán học ứng dụng. Mặc dù có nhiều vai trò quan trọng trong việc lý giải các hiện tượng tự nhiên và xã hội, thế nhưng học thuyết này cũng rất khó tiếp cận. Bởi vì nó hàm chứa những định nghĩa phức ...
Cà phê toán cùng Đại Kỷ Nguyên: Làm sao để một người mù lấy đúng 1 viên xanh, 1 viên đỏ?
Tiểu mục “Cà phê toán cùng Đại Kỷ Nguyên” trong chuyên mục Khoa Học cung cấp cho độc giả những bài toán đố thú vị, hi vọng sẽ là một món ăn tinh thần bổ ích bên tách cà phê sáng giúp bộ não khởi động óc tư duy, sáng ...
Cà phê toán cùng Đại Kỷ Nguyên: ‘Thổi 5 cây nến nhưng không phải 5 tuổi. Tại sao?’
Tiểu mục “Cà phê toán cùng Đại Kỷ Nguyên” trong chuyên mục Khoa Học cung cấp cho độc giả những bài toán đố thú vị, hi vọng sẽ là một món ăn tinh thần bổ ích bên tách cà phê sáng giúp bộ não khởi động óc tư duy, sáng ...
Làm thế nào để luộc trứng chín lòng đỏ nhưng không chín lòng trắng?
Trứng luộc lòng trắng chín, lòng đỏ chưa chín là việc rất bình thường nhưng bạn có biết rằng có một kĩ thuật đơn giản cho phép tạo ra kết quả ngược lại?. Nghe có vẻ vô lý nhưng thực ra rất đơn giản, chỉ cần bạn am hiểu một chút ...
Top 5 phát minh hiện đại ‘bắt chước’ thời cổ đại, iPod xếp đầu tiên
Trong một thời gian dài, chúng ta có thể đang rất tự hào với bản thân vì dường như chúng ta thông minh hơn so với tổ tiên của mình. Phải thừa nhận rằng, họ đã tạo ra lửa và bánh xe, đồng thời phát minh ra ngôn ngữ, hay ...
Máy bay do thám SR-72 mạnh nhất của Mỹ sắp lộ diện, trần bay cực lớn, tốc độ gấp 6 lần âm thanh
Một quan chức điều hành của Lockheed Martin đã tiết lộ rằng chiếc máy bay do thám tuyệt mật SR-72, được mệnh danh là “Son of Blackbird” có thể đã được chế tạo.
Giải mã bộ óc siêu phàm của thiên tài người Anh, nói lưu loát ngôn ngữ mới trong 7 ngày (+Video)
Daniel Tammet là một nhà văn, nhà biên dịch, thiên tài bị tử kỷ người Anh. Anh không chỉ sở hữu khả năng toán học siêu thường, mà còn có khả năng học và tiếp thụ ngoại ngữ một cách siêu tốc. Anh có thể nói thành thạo 10 thứ ...
Cà phê toán cùng Đại Kỷ Nguyên: Làm sao cưa khối rubik thành 27 khối lập phương nhỏ với số lần cưa tối thiểu?
Tiểu mục “Cà phê toán cùng Đại Kỷ Nguyên” trong chuyên mục Khoa Học cung cấp cho độc giả những bài toán đố thú vị, hi vọng sẽ là một món ăn tinh thần bổ ích bên tách cà phê sáng giúp bộ não khởi động óc tư duy, sáng ...
Hỗn hợp axit đặc từng cứu mạng hai nhà khoa học đạt giải Nobel như thế nào?
Sự am hiểu về hóa học đã từng giúp hai nhà khoa học nổi tiếng là Niels Bohr và Georgy de Hevesy bảo vệ được tính mạng và các huy chương Nobel của đồng nghiệp dưới sự truy lùng gắt gao của phát xít Đức. Đó là một ngày vào năm 1940, quân ...
Cà phê toán cùng Đại Kỷ Nguyên: ‘Thử thách’ ốp thảm cho ngọn hải đăng chỉ với chút vốn liếng hình học cơ bản
Tiểu mục “Cà phê toán cùng Đại Kỷ Nguyên” trong chuyên mục Khoa Học cung cấp cho độc giả những bài toán đố thú vị, hi vọng sẽ là một món ăn tinh thần bổ ích bên tách cà phê sáng giúp bộ não khởi động óc tư duy, sáng ...
Phản ứng tuyệt đẹp giữa nhôm và thủy ngân dưới camera time lapse
Phản ứng giữa nhôm và thủy ngân dưới góc máy camera tốc độ cao cho ra những hình ảnh vô cùng ấn tượng và độc đáo. Trong điều kiện bình thường, nhôm được bảo vệ bởi một lớp oxyde (Al2O3). Nhưng nếu như lớp oxyde này bị trày xước hay bị ...