Phát hiện mới: Quạ biết cách tạo ra công cụ lao động từ nhiều phần nhỏ ghép lại
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature Scientific Reports đã tiết lộ trí thông minh của loài quạ tương đương với một đứa trẻ từ 4-5 tuổi, chúng có thể tạo ra các công cụ phục vụ việc sinh tồn và cả ... giải trí. Theo Iflscience, nghiên ...
CIA xác nhận sự tồn tại của hoạt động ngoài hành tinh trên trái đất?
Dựa trên các tài liệu được giải mã gần đây về các vật thể bay không xác định và nhiều phát biểu của các quan chức cấp cao, hiện tượng UFO đã trở thành một tuyên bố chứ không còn chỉ là một câu hỏi. Hàng triệu người trên thế giới, tin ...
Bài học từ ‘Thực phẩm biến đổi gien’: Khỉ liệu thật sự có thể biến thành Người?
Các nhà tiến hóa lập luận rằng nếu có đủ thời gian, đột biến gien và chọn lọc tự nhiên có thể dần dần biến một loài thành loài mới, và đó là tiến hóa. Nhưng thực tế chứng minh điều ngược lại: đột biến gien không bao giờ biến ...
Tắm nước nóng có thể cải thiện trầm cảm tốt hơn cả tập thể dục
Một nghiên cứu ở châu Âu vừa được công bố cho thấy, việc tắm nước nóng giúp làm giảm các triệu chứng trầm cảm hiệu quả hơn là tập thể dục. Cụ thể, theo Newscienctist, một nhóm các nhà khoa học đến từ Đại học Freiburg, Đức đã nghiên cứu trên ...
Màu của chó liên quan đến tuổi thọ và khả năng sống còn trước dịch bệnh
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Úc trên một trong những giống chó phổ biến nhất thế giới -Labradors cho thấy tuổi thọ và nguy cơ phát triển bệnh nghiêm trọng có liên quan mật thiết đến màu sắc của bộ lông. Theo Foxnews, họ phát hiện ra rằng ...
Có gì bên trong bảo tàng bí mật của CIA – Nơi người thường không được phép tiếp cận?
Bảo tàng thường được lập ra để lưu giữ những hiện vật lịch sử và giới thiệu nó đến với công chúng, nhưng có một viện bảo tàng tại Mỹ, mặc dù trưng bày những thứ khiến ai cũng thích thú nhưng tất cả những người dân bình thường không ...
Lò vi sóng giúp làm chín thức ăn như thế nào?
Lò vi sóng có khả năng nấu chín thức ăn siêu nhanh hay làm nóng đồ ăn lạnh trong vòng 1-5 phút hoặc ít hơn thế. Tuy nhiên, không ít người dùng vẫn băn khoăn về cơ chế hoạt động của thiết bị này. Vậy lò vi sóng làm chín ...
UFO vụt qua bầu trời thủ đô Argentina trong lúc đang phát trực tiếp chương trình thời tiết
Camera quay bầu trời phục vụ cho chương trình dự báo thời tiết buổi sáng được phát sóng trực tiếp trên kênh truyền hình News C5n của Argentina bất ngờ ghi được hình ảnh một UFO vụt bay qua. Dẫn chương trình thời tiết hôm đó là Mariela Fernandez cùng người ...
Làm cách nào loài quạ ở Australia ‘xơi’ được loài cóc mía kịch độc mà không bị trúng độc?
Sở hữu kỹ năng sinh tồn "độc nhất vô nhị" chưa từng thấy trong thế giới động vật hoang dã ở Úc, loài quạ có lẽ là sinh vật duy nhất có thể tấn công và ăn thịt cóc mía mà không lo bị trúng độc. Chắc hẳn ai cũng đọc ...
Vụ tai nạn của ông chủ CLB Leicester City: Vì sao trực thăng dễ gặp nạn hơn máy bay chở khách?
Ông chủ sở hữu câu lạc bộ Leicester City, Vichai Srivaddhanaprabha cùng 4 người khác đã gặp nạn sau khi chiếc máy bay trực thăng của tý phú người Thái mất kiểm soát và phát nổ khi rơi xuống đất tại thành phố Leicester (Anh). Nhiều người chắc hẳn rất tò ...
Cataglyphis fortis – Loài kiến biết giải ‘toán lượng giác’ nhưng sẽ bỏ tất cả khi tìm thấy đồ ăn ngon
Hầu hết các động vật đều nhớ mùi tổ của chúng để không "vào nhầm chuồng" khi tìm đường về nhưng kiến sa mạc Cataglyphis fortis thì lại khác. Mỗi khi bị hấp dẫn bởi hương thơm của món ngon mới lạ, nó lại quên luôn cả đường về nhà ...
Bí kíp khoa học giúp sân bay Heathrow điều tiết 1.300 chuyến bay mỗi ngày, 45 giây/chuyến
Heathrow là một trong những sân bay lớn nhất xứ sở sương mù, nó xử lý tới 475.000 máy bay mỗi năm, nhưng áp lực cho vấn đề hạ cánh là nặng nề hơn cả. Để việc hạ cánh được chính xác và an toàn, các nhà điều hành đã ...
Chuyện gì sẽ xảy ra khi lon nước ngọt có gas tiếp xúc với dung nham núi lửa?
Ai cũng biết sức phá hủy đáng gớm của dung nham núi lửa, chúng có thể phá hủy hầu như mọi thứ trên đường di chuyển. Vậy nếu cho một lon nước ngọt có gas "đối đầu" với dòng dung nham nóng rực sẽ như thế nào? Cùng khám phá ...
Hội thảo ‘Tiên đề Thứ tự và Bí mật của Sự Sống’ được tổ chức thành công tại Hà Nội
Ngày 18/10/2018, Hội thảo Tiên đề Thứ tự & Bí mật của Sự Sống đã diễn ra tốt đẹp tại Khoa Triết, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn. Các báo cáo đã vạch ra sự khác biệt sâu sắc giữa sự sống và thế giới không ...
Thiết bị trinh sát VZ-1 Pawnee: Ý tưởng điên rồ nhất của Hải quân Mỹ trong thế kỷ 20
Nếu người Liên Xô từng thất bại khi tốn biết bao công sức và tiền của để tạo ra một chiếc "xe tăng bay" không tưởng thì người Mỹ cũng không kém cạnh với ý tưởng chế tạo một thiết bị giống như máy bay trực thăng nhưng đơn giản ...
Vì sao lựu đạn thời xưa có rãnh trong khi lựu đạn ngày này lại hoàn toàn trơn nhẵn?
Nguyên nhân gây ra sự khác biệt này bắt nguồn từ mục đích đã dự định trước đó của nhà phát minh không có tác dụng như mong đợi. Nếu ai đã từng xem những bộ phim chiến tranh thời xưa đều nhận thấy một điểm dễ thấy lựu đạn ngày ...
Những kiến trúc sư đại tài trong thế giới động vật khiến con người nể phục (Phần II)
Không chỉ con người mới có thể xây dựng nên những kỳ quan độc nhất vô nhị mà thế giới động vật cũng có thể tạo ra những công trình kiến trúc khổng lồ của riêng chúng. Bên cạnh những công trình kiến trúc vĩ đại của loài người, kẻ ...
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P4): Dự án Heisenberg tan thành mây khói
Nhà máy Vemork là là nhân tố then chót quyết định sự thành bại của dự án chế tạo vũ khí bom nguyên tử của Hitler, do Heisenberg dẫn đầu. Để chặn đứng việc này, tình báo Anh sau khi biết được đã triển khai chiến dịch tấn công phá ...
Vì sao máy bay thương mại phải bay ở độ cao hơn 10.000 mét mà không phải thấp hơn?
Nếu là người đã từng nhiều lần di chuyển bằng máy bay, bạn có thể nhận thấy 1 điều rằng các máy bay thương mại phải bay phần lớn quãng đường ở độ cao hơn 10.000 m, hơn cả đỉnh Everest. Vậy tại sao lại như vậy? Bay thấp chẳng ...
Những kiến trúc sư đại tài trong thế giới động vật khiến con người nể phục (Phần 1)
Những sinh vật với thân hình nhỏ bé và trông không có điểm gì nổi bật nhưng chúng có thể tạo nên những công trình hay kiến trúc phi thường mà con người không thể ngờ tới. Con người thường tự hào rằng mình có thể xây dựng nên những công ...
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P3): Khi ‘người khổng lồ’ nhập cuộc
Sau khám phá năm 1938 về phản ứng phân rã hạt nhân, Đức quốc xã đã ngay lập tức áp dụng nó cho dự án chế tạo bom nguyên tử. Dự án này đặc biệt đáng lo ngại vì nó được trao vào tay một người mà tài năng được ...
Khoa học chứng minh: Nếu bạn muốn thông minh hơn, hãy nói chuyện với thú cưng
Say sưa nói chuyện với thú cưng của mình ở nơi công cộng, chắc chắn sẽ nhận được những cái nhìn kỳ lạ kiểu như bạn là một kẻ ngớ ngẩn. Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây của trường đại học Harvard đã chỉ ra rằng những người thường ...
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P2): Thế giới bên trong nguyên tử
Ngày nay, một nước nghèo như Pakistan hay Bắc Triều Tiên cũng đã làm chủ được kỹ thuật phân hạch uranium. Nhưng vào năm 1938, đó là một đỉnh tháp của khoa học – kết quả của một cuộc chạy đua ráo riết giữa những tài năng bậc nhất của ...
Vì sao thời Thế chiến II cửa xe tăng luôn mở dù nguy hiểm?
Nếu dựa trên nguyên tắc an toàn khi giao tranh, các xe tăng phải được đóng hết cửa ra vào và cửa thoát hiểm nhưng để giữ mạng sống cho toàn bộ kíp chiến đấu bên trong, cửa xe tăng luôn trong tình trạng mở trong bất kể thời điểm ...