Tại sao xác cá voi có thể phát nổ như bom hẹn giờ?
Trong những năm gần đây, xác cá voi thường xuyên dạy vào bờ biển nhiều nơi trên thế giới đang trở thành một vấn đề đáng lưu tâm. Nhiều người tò mò đến gần để được tận mắt chứng kiến loài động vật lớn nhất thế giới tự nhiên này ...
Vì sao bầu trời lúc hoàng hôn thường có màu đỏ?
Chúng ta đều biết buổi sáng nền trời có màu xanh và Mặt Trời thường có màu vàng óng. Nhưng đến khi chiều về, bầu trời lại chuyển dần sang màu đỏ rực. Tại sao lại như vậy? Bình minh và hoàng hôn là 2 thời điểm Mặt Trời to và ...
Những hình ảnh thật về Trái Đất: ‘Ngày tận thế sẽ không còn xa nếu con người cứ tiếp tục như hiện nay’
Những hình ảnh sẽ là hồi chuông cảnh báo con người về những gì đã và đang diễn ra trên hành tinh của chúng ta, đồng thời giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về vấn đề môi trường đang nổi cộm hiện nay. Băng 2 cực tan chảy, sóng thần, ...
Độc đáo tuabin gió ‘biến bão thành điện’, đủ cho Nhật dùng suốt 50 năm
Chứng kiến cảnh những cánh quạt của tuabin gió bị thổi bay sau những cơn bão nhiệt đới vào mùa hè và giông lốc vào mùa đông, mới đây Challenergy, Inc - một công ty khởi nghiệp của Nhật đã trình làng một loại tuabin gió mới có khả năng ...
Vì sao kính chắn gió của ô tô thường lắp nghiêng? không đơn giản chỉ là giảm sức cản không khí
Chắc hẳn bạn từng thắc mắc tại sao mặt kính phía trước của ô tô được lắp nghiêng so với phương thẳng đứng một góc nào đó? Tốc độ phát triển của ô tô hiện nay nằm ngoài sức tưởng tượng của chúng ta, từ hình dáng bên ngoài hay kết cấu ...
Cuộc chiến khốc liệt của hai loài khủng long thời tiền sử còn lớn cả bạo chúa T-Rex
Với kích thước cơ thể khổng lồ cũng những vũ khí đáng sợ được trang bị, 2 kẻ ăn thịt này đã lao một cuộc chiến giành giật con mồi đẫm máu. Và sát thủ trên cạn lại tuột mất con mồi vào tay đối thủ nhưng cái kết cho ...
Độc đáo súng bắn hạt muối ăn giúp diệt sạch sẽ côn trùng
Súng bắn đạn muối ăn là một phương án mới sạch và thân thiện cho việc tiêu diệt các loài vật gây hại nhỏ như ruồi, muỗi gián bên cạnh vợt điện, vỉ ruồi hay thuốc xịt côn trùng. Bug-A-Salt ra mắt trên nền tảng tài trợ đám đông của Indiegogo ...
Những mảng trắng trên bề mặt sô-cô-la thực chất là gì?
Nếu đã từng một lần ăn sô-cô-la chắc hẳn bạn có thể thấy trên bề mặt của chúng có những vệt trắng giống như váng sữa vậy. Những vệt trắng đó là gì? Chúng có phải nấm mốc hay không? Với những ai yêu thích sự ngọt ngào và lãng mạn, ...
Vận tốc của người nhảy dù có tăng mãi khi không mở dù?
Nhiều người thường nghĩ rằng khi không mở dù khi nhảy, người nhảy dù sẽ rơi xuống đất với vận tốc tăng lên mãi và thời gian của cú nhảy đường dài sẽ được rút ngắn hơn nhiều. Điều đó có thật sự chính xác? Nhảy dù là môn thể thao ...
Chim hải âu trên đảo Úc kêu cứu vì vấn nạn rác thải nhựa
Một nhóm chuyên gia đã đến giải cứu các chú chim hải âu tại một hòn đảo ở Australia đang dần chết mòn bởi rác thải nhựa, và ghi lại những bức ảnh đáng suy ngẫm. Một nhóm các nhà khoa học đã đến đảo Tasmin ở ngoài khơi ...
Chiêm ngưỡng nguyên mẫu ngoài đời thực của các Pokemon
Sự trùng hợp đến lạ kỳ giữa pokemon và các con vật ngoài đời thực khiến không ít người bất ngờ và đặt câu hỏi “Liệu pokemon là hoàn toàn có thật?” Pokemon từng là một trong những bộ phim yêu thích của rất nhiều trẻ nhỏ. Thế nhưng mọi ...
Tại sao chúng ta thường thấy buồn ngủ sau khi ăn no?
Hầu hết chúng ta đều cảm thấy buồn ngủ mỗi khi ăn một bữa no nê, đặc biệt là vào buổi trưa. Nhiều người thậm chí còn cảm giác buồn ngủ ngay sau khi ăn một thứ gì đó và hiện tượng này có thể xảy ra bất cứ lúc nào ...
Bí mật khoa học ít người biết đằng sau những loạt sút luân lưu cân não
Khi các đội bóng tập trung thảo luận về khả năng phải thực hiện đá luân lưu, họ không nói về may mắn hay số phận. Thay vào đó, họ nói về khoa học. Khi bàn về các quả phạt đền, nhiều người cho rằng may mắn và trực giác là ...
Tại sao phải loại bỏ hết không khí khỏi bơm kim tiêm trước khi tiêm?
Nếu chú ý quan sát một chút bạn có thể thấy các y sỹ thường đẩy một ít thuốc ra khỏi kim tiêm trước. Mục đích của họ là gì? Mỗi khi chúng ta bị bệnh hoặc bị ốm, việc đến bệnh viện và khám là chuyện hiển nhiên. Và chuyện phải ...
Dự án tham vọng nhất chiến tranh Lạnh: Đưa bom nguyên tử bay tới Mặt trăng
Các tài liệu giải mật vào cuối thập niên 1990 cho thấy cả Hoa Kỳ và Liên bang Xô viết đều bí mật lên kế hoạch cho nổ bom nguyên tử trên Mặt trăng nhằm phô trương sức mạnh quân sự và gây thêm danh tiếng trong cuộc đua chinh ...
Nhân danh khoa học hay xúc phạm người đã khuất?
Triển lãm Sự bí ẩn về cơ thể người vừa bị đóng cửa tại TP.HCM gây khá nhiều tranh cãi về mặt khoa học và đạo đức. Ẩn nấp dưới danh nghĩa khá mỹ miều là phục vụ khoa học, cha đẻ của công nghệ nhựa hóa xác chết ấy ...
4 phát minh suýt thay đổi lịch sử thế giới nếu được hoàn thành
Nếu không phải vì bệnh tật hay tuổi già, những nhà khoa học đại tài như Leonardo de Vinci, Nikola Tesla,... đã để lại cho hậu thế những phát minh vĩ đại có thể thay đổi lịch sử thế giới. Dưới đây là những công trình nghiên cứu còn đang dở ...
Liều lĩnh đối đầu linh dương châu Phi, lửng mật tí hon bị húc bay xa 6 mét
Sau sư tử, bọ cạp, lửng mật lại có dịp lên sóng khi xù lông đối địch với linh dương Châu Phi to hơn gấp chục lần. Những bức ảnh được chụp bởi nhiếp ảnh gia Theron ghi lại cuộc chiến diễn ra gần hố nước tại Vườn quốc gia Etosha ...
Vì sao chim không bị điện giật khi đậu trên đường dây điện cao thế?
Trên các trụ điện cao thế hàng ngàn vôn, các chú chim vẫn có thể bình thản đậu trên dây mà không hề có hiện tượng bị giật điện. Phải chăng chúng có "khả năng siêu nhiên" nào đó nên không bị điện giật? Trên thân các cột trụ điện cao ...
Tại sao bạn nghe giọng mình hát karaoke lại không hay như giọng thật?
Chắc hẳn ai cũng từng hát một mình hay một lần đi hát karaoke cùng gia đình hoặc bạn bè. Và khi so sánh 2 giọng hát đó với nhau, bạn luôn cảm thấy giọng hát karaoke chẳng khác nào một "thảm họa" từ trên trời rơi xuống. Sao lại ...
Phát hiện lỗ hổng bất thường trên núi Adams, nghi cổng vào khu vực neo đậu UFO
Một nhóm người tham dự hội nghị thường niên về UFO tại tiểu bang Washington nói rằng lỗ hổng lớn họ phát hiện gần đỉnh núi Adams rất có thể là nơi các phi thuyền ngoài hành tinh ra vào. Khám phá này được công bố vào hội nghị ECETI năm ...
7 sự thật thú vị về loài khủng long bạo chúa Tyrannosaurus-rex (T-Rex)
Quả thực là nhờ phim ảnh, mọi người hẳn đã biết T - Rex là Chúa tể của khủng long, là cơn ác mộng với bất kỳ kẻ nào dám đối mặt nhưng sự thật sẽ khiến nhiều người bất ngờ đấy! 1. Khủng long bạo chúa không phải là loài ...
Đáng thương tê giác trắng bị sát hại dù sừng chỉ dài 1 Centimet
Một con tê giác trắng ở Nam Phi đã bị giết chết để cướp sừng bất chấp việc phần lớn chiều dài sừng đã bị loại bỏ như một biện pháp phòng ngừa an toàn. Cái xác bị cắt xén của tê giác Bella 20 tuổi được tìm thấy tuần trước ...
Bí mật cấu hình phát âm khiến loài chim trở thành nhạc sĩ của tự nhiên
Chúng ta đều biết rằng trong các loài vật thì loài chim có năng khiếu đặc biệt về âm nhạc. Loài chim là những nhạc sĩ, ca sĩ tài hoa góp phần làm sinh động thêm cho giới tự nhiên. Tại sao loài chim có thể hót hay như vậy? ...