Giải mã cái chết của Joseph Vasili – con trai út Stalin (P.1)
Có rất nhiều nhà nghiên cứu đi tìm sự thật về cái chết của Joseph Stalin. Nhưng cái chết của người con trai út Joseph Vasili không hiểu sao lại nằm ngoài sự chú ý của các nhà nghiên cứu thời bấy giờ. Phải chăng các nhà lãnh đạo Liên Xô ...
Tại sao sét đánh không theo đường thẳng mà phân thành các nhánh?
Trong những cơn dông mùa hè, bạn có thể thấy từ những đám mây đen kịt đằng chân trời, những tia sét vạch thành đường ngoằn ngoèo chẽ nhành nom tựa rễ cây ngược phóng xuống đất. Sấm sét là hiện tượng quá đỗi quen thuộc với chúng ta nhưng nếu để ...
5 lần thoát chết khó tin của Hitler khiến bạn không thể không tin vào số mệnh
Được xem là nhân vật "nguy hiểm nhất hành tinh", không có gì ngạc nhiên khi trùm phát xít Hitler là mục tiêu của ít nhất 50 vụ ám sát bắt đầu từ năm 20 tuổi. Điều khó hiểu là dù đã chuẩn bị kĩ lưỡng nhưng không một phi ...
Chỉ chiếm 0,01% sự sống, nhưng con người là tác nhân chính hủy diệt Trái Đất
Chỉ chiếm 0,01% sự sống trên Trái Đất, nhưng con người đang là tác nhân chính hủy diệt Trái Đất và các sinh vật. Trong quá trình phát triển, con người đã khiến trái đất xanh tươi trù phú trở nên khô cằn hoang dại, nhà văn nổi tiếng Graham ...
CIA tiết lộ các tài liệu về kim tự tháp và nền văn minh trên sao Hỏa
CIA gần đây đã công bố thêm nhiều tại liệu tối mật về hành tinh đỏ, trong đó có tài liệu ghi ngày 22 tháng 5 năm 1984 đề cập đến các bức tường "cự thạch" khổng lồ, kim tự tháp và "sinh vật sống" vô cùng cao trên sao ...
Chúng ta đã hiểu nhầm về thế giới động vật như thế nào?
Chúng ta thường tự tin rằng mình có hiểu biết khá tường tận về thế giới tự nhiên nhưng nhiều trong số đó là những khái niệm bị sai lệch trong quá trình truyền miệng nên gây ra hiểu lầm mà cho đến nay chúng ta vẫn cho là đúng. Dưới ...
Viễn cảnh thú vị khi các lục địa trên Trái Đất hợp làm một
Khi siêu lục địa hình thành, con người có thể đi bộ từ Australia tới châu Nam Cực và sư tử Namibia sẽ bò lang thang ở New York Các lục địa trên Trái Đất nằm trên các mảng kiến tạo và trượt trên đá nóng khiến chúng dịch chuyển với ...
Vũ khí hạt nhân hủy diệt nhân loại như thế nào? (Phần 1)
Cuộc chạy đua vũ trang thời Chiến tranh Lạnh đã cho ra đời nhiều loại bom có sức phá hủy khủng khiếp, đặc biệt là loại bom nhiệt hạch, mạnh hơn bom nguyên tử cả nghìn lần. Ước tính trên thế giới hiện nay có khoảng 15.000 vũ khí hạt ...
6 loại nhiên liệu sinh học có thể thay thế năng lượng hóa thạch trong tương lai
Các loại nhiên liệu sinh học được chiết xuất hoàn toàn từ tự nhiên, bao gồm cả động - thực vật; chúng là nguồn nănng lượng sạch và an toàn, giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường. Nhưng liệu chúng thật sự khả thi hay không? Dưới đây là 6 ...
Một số phim miêu tả viễn cảnh tồi tệ của nhân loại trong thời đại công nghệ AI: có đơn giản chỉ là khoa học giả tưởng?
Chúng ta hẳn rất quen thuộc với một số bộ phim khoa học giả tưởng như Kẻ hủy diệt (Terminator), I-Robot, Robot đại chiến,.. trong những phim này robot đều có tư duy rất cao, không thua kém, thậm chí còn có những khả năng vượt trội hơn con người. ...
Chỉ cần tốc độ, kỹ thuật là thứ yếu – Bóng đá hiện đại đã thay đổi?
Thời mà đôi chân “ma thuật” với những kỹ thuật dắt bóng uyển chuyển, lắt léo như đang nhảy vũ điệu samba của Pele giờ có thể lui vào quá khứ, bóng đá đại hiện đại nay đề cao tốc độ. Bằng chứng là không chỉ các tiền đạo mà ...
Vì sao con người thường hay đắp chăn khi ngủ ngay cả khi trời nóng?
Ngay cả giữa tiết trời oi ả, có người vẫn đắp chăn khi đi ngủ. Nguyên nhân từ đâu? Chăn đắp từng là vật phẩm vô cùng đắt đỏ từ trước Công nguyên cho đến giai đoạn Trung Cổ. Ngày nay, nó đã trở thành thứ không thể thiếu trong mỗi ...
Vì sao bụi bám ở phần rìa cánh quạt nhiều hơn ở gần trục?
Sự khác nhau về tốc độ chuyển động và lực điện tích khiến bụi bám ở rìa cánh quạt luôn nhiều hơn khu vực gần trục quay. Sau một thời gian sử dụng, cánh quạt thường bám rất nhiều bụi bẩn. Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao bụi lại ...
Choáng ngợp với hình ảnh 65 triệu con cua đỏ di cư trên đảo Giáng Sinh
Đàn cua 65 triệu con tạo thành một cảnh tượng choáng ngợp, 'nhuộm đỏ' đảo Giáng sinh khi đến mùa di cư sinh sản khiến các du khách cảm thấy kinh ngạc. Theo Business Insider, đảo Giáng sinh là lãnh địa của Australia, một hòn đảo xa xôi giữa Ấn Độ ...
Vì sao núi lửa có thể hình thành và phun trào dưới đáy biển?
Nước có thể dập được lửa nhưng núi lửa vẫn có thể phun trào dưới đáy biển. Tại sao lại như vậy? Nghe có vẻ khá ngược đời nhưng việc núi lửa tồn tại trong lòng đại dương lại là sự thật, khộng phải chuyện bịa đặt. Điển hình là quần ...
Vì sao con người lại tự tử và những hệ lụy sau cái chết của những người nổi tiếng
Thông tin đầu bếp Anthony Bourdain tự tử ở tuổi 61 trong phòng khách sạn tại Paris đã gây rúng động những ai yêu mến ẩm thực và những show truyền hình hút khách của ông. Con đường thành danh của ông từ một cậu bé thích nấu nướng, một ...
Tại sao đất thường có màu nâu?
Nếu nhìn từ vũ trụ, Trái Đất chúng ta thường có màu xanh lục hoặc xanh lơ trông rất dịu mắt. Nhưng nếu đến gần mặt đất, bạn sẽ thấy duy nhất một màu nâu. Điều này từ đâu mà ra? Nếu bạn có thời gian đi dạo vào một buổi ...
Loài cây độc nhất thế giới, đứng dưới nó khi trời mưa cũng có thể mất mạng
Độc tố của cây manchineel nguy hiểm tới mức chỉ riêng nước mưa chảy qua các tán cây rơi xuống cũng đủ khiến bạn phồng rộp, cháy da. Năm 1999, chuyên gia X-quang Nicola Strickland đã đi nghỉ mát đến đảo Caribê Tobago, một thiên đường nhiệt đới hoàn chỉnh với ...
Tạo ra lửa từ một quả chanh, kĩ năng ‘biết không thừa’ ai cũng nên tìm hiểu
Các kĩ thuật tạo ra lửa bằng cách xoay que gỗ, dùng đá lửa hay hội tụ ánh sáng mặt trời...dường như khá phổ biến, nhưng đã bao giờ bạn nghe đến việc tạo ra lửa từ một quả chanh? Thoạt nghe có vẻ khó tin nhưng điều này hoàn toàn ...
Thứ vũ khí khiến chiến thuật Phalanx huyền thoại trở nên lỗi thời
Súng máy, với đặc điểm tốc độ xả đạn cực nhanh và uy lực mạnh, thì việc triển khai quân đội tập trung theo đội hình Phalanx chính là bia đạn lý tưởng và không có chiến thuật nào theo kiểu Phalanx có thể trụ lại trước uy lực khủng ...
Vì sao tĩnh mạch của con người có màu xanh trong khi máu lại là màu đỏ?
Ai cũng biết máu có màu đỏ nhưng khi chúng ta nhìn tĩnh mạch dưới da của mình lại là màu xanh chứ không phải là màu đỏ của máu. Đâu là nguyên nhân gây ra hiện tượng này? Máu người luôn có màu đỏ vì trong thành phần của nó ...
Báo động hiểm họa: Trái đất hay ‘Trái nhựa’? (+Video)
Hàng triệu triệu những túi nilong được sử dụng trên thế giới mỗi năm chỉ được con người sử dụng trung bình trong 15 phút, nhưng các nhà khoa học ước tính thời gian tồn tại của chúng lại kéo dài từ tới 450 năm hoặc hơn thế nữa. Thống kê ...
Vì sao bầu trời đêm mùa hè lại nhiều sao hơn bầu trời đêm mùa đông?
Nếu bạn chú ý bầu trời vào những đêm hè trời quang mây tạnh, thường thấy rất nhiều sao và rõ ràng hơn những đêm mùa đông. Tại sao lại như thế? Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do mùa hè Trái Đất chúng ta ở gần trung tâm Hệ Ngân ...
Độc đáo video mặt trăng như đang rơi khỏi bầu trời, NASA đưa ra lời giải thích
NASA đưa ra lời giải thích cho một video tuyệt đẹp được công bố ngày 1 tháng 6 cho thấy hình ảnh một mặt trăng khổng lồ dường như đang lao nhanh về phía một nhóm người đang đứng trên sườn núi. Tuy nhiên, va chạm không xảy ra và ...