Bức ảnh chứng minh cá heo không hiền lành như bạn vẫn nghĩ
Cá heo được biết đến là một trong các sinh vật thân thiện và hiền lành nhưng trong một số trường hợp chúng cũng bộc lộ những đặc điểm tính cách khác biệt. Hai nhiếp ảnh gia Alister Kemp và Jamie Muny đã chứng kiến cảnh một con cá heo đang ...
Tại sao hươu cao cổ không bị chóng mặt dù cổ của chúng rất dài?
Nhiều người nếu đứng lên một vị trí cao hơn so với mặt đất thì ngay lập tức bị chóng mặt nhưng đối với loài hươu cao cổ, điều đó chẳng hề hấn gì với chúng hết. Tại sao lại như vậy? Với chiếc cổ dài quá khổ của mình, hươu ...
10 khoa học gia cổ đại có những khám phá tiên phong đi trước thời đại cả nghìn năm
Cách đây hàng nghìn năm, các nhà hiền triết Ấn Độ thời cổ đại đã nổi tiếng với những khám phá về lực hấp dẫn, máy bay, tên lửa, lý thuyết nguyên tử, y học, thiên văn học, vũ trụ học... Nhiều người cho rằng trong thế kỷ 20 và 21 ...
6 vũ khí hạt nhân bị thất lạc của Mỹ giờ ở đâu?
Chắc hẳn bạn phải rất ngạc nhiên khi biết rằng Mỹ đã làm thất lạc ít nhất sáu quả bom nguyên tử hoặc vật liệu hạt nhân cấp vũ khí kể từ Chiến tranh Lạnh. Không chỉ vậy, Hoa Kỳ còn chịu trách nhiệm cho ít nhất 32 trường hợp tai ...
Có một công trình vinh danh những người đã khuất trong sự kiện 11/9 trên Sao Hỏa
Ngày 11/9 đã trở thành dấu mốc đầy ám ảnh và đau thương đối với người Mỹ về sự mất mát nhân mạng. Nhưng thân nhân và những nạn nhân tử nạn trong vụ khủng bố gây sập hai Tòa Tháp đôi ấy hẳn được an ủi phần nào khi ...
Lý thuyết Big Bang: Lời giải thích đẹp nhất cho “Sự Sáng Tạo” Vũ Trụ
Sau quá trình nghiên cứu thuyết Big Bang, nhà bác học Einstein từng thốt lên rằng: “Đây là lời giải thích đẹp đẽ và thỏa đáng nhất về sự sáng tạo mà tôi từng được nghe”! Lý thuyết Big Bang là một trong những thành tựu khoa học lớn ...
Khủng long ấp trứng như thế nào để không bị vỡ?
Các hóa thạch từ loài oviraptorosaurs cho thấy chiến lược đặc biệt của những con khủng long bay được sử dụng để giữ an toàn cho trứng. Phát hiện được công bố mới đây trên tạp chí Biology Letters, cung cấp một cái nhìn hiếm hoi về cách các loài khủng ...
Khoa học tuy rộng lớn, nhưng không thể giải thích được những điều này
Trong xã hội hiện đại phát triển, khoa học đã góp phần lớn để tạo ra vị thế của mình. Ngồi một chỗ đã có máy tính, có ti vi, có mạng internet để có thể nghe xa, nhìn xa khắp mọi nơi trên thế giới. Con người chế tạo ...
Tại sao lốp máy bay không bị nổ mỗi lần hạ cánh xuống đường băng?
Chính nhờ những chiếc lốp được bơm với áp suất thích hợp và có thiết kế chịu lực lớn, những chiếc máy bay có thể được đảm bảo an toàn hơn trong mỗi xuất phát hoặc hạ cánh. Chắc hẳn nhiều người đều thắc mắc rằng máy bay mỗi lần hạ ...
Bí ẩn kho báu vua Salomon: Hai địa danh được nhắc đến trong Kinh Thánh
Được người đời nhắc đến là vị vua giàu nhất lịch sử nhân loại và là người khôn ngoan đặc biệt: Salomon, vị vua thứ 3 của Israel. Ông không chỉ nổi tiếng bởi trí tuệ sắc sảo, các phán đoán độc đáo, mà còn nổi tiếng bởi những kho ...
Không phải khoa học công nghệ, đây mới là lý do giúp tạo nên một nước Mỹ hùng cường
242 năm tuổi đời, có thể nói Mỹ là quốc gia có lịch sử lập quốc ngắn nhất thế giới, nhưng lại vươn lên trở thành quốc gia hùng cường nhất trên mọi lĩnh vực kinh tế, quân sự và đặc biệt là khoa học công nghệ. Điều gì khiến ...
Mắc ma và dung nham khác nhau như thế nào?
Cùng với núi lửa Kilauea ở Hawaii, có thể bạn cũng đã từng được nghe nói về nhiều đợt phun trào khủng khiếp của nhiều núi lửa khác trên thế giới, nhưng bạn đã bao giờ có thắc mắc về sự khác biệt giữa mắc ma và dung nham là gì ...
Tại sao nước nóng lại đóng băng nhanh hơn nước lạnh? Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân
Hiện tượng kì lạ này đã được chính nhà triết học Hy Lạp Aristotle phát hiện ra nhưng sau nhiều thế kỷ nỗ lực chứng minh nó, giới khoa học vẫn đau đầu đi tìm lời giải đáp. Nghe chừng có vẻ bất hợp lý đến mức phản khoa học ...
Giải thích thuyết tương đối phức tạp một cách dễ hiểu trong 3 phút, cô gái trẻ ẵm 250.000 USD (+Video)
Hillary Diane Andales đã đoạt giải lớn của cuộc thi thường niên Thử thách Tuổi nhỏ Đột phá năm 2017, với một video dài chưa tới 3 phút. Nhà vật lý học người Đức, thiên tài vĩ đại của nhân loại Albert Einstein cần tới những phương trình phức ...
‘Hạt của Chúa’: Hành trình tìm kiếm bản nguyên của vật chất, nguồn gốc của vạn sự vạn vật trong vũ trụ
Năm 2012, Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu CERN tuyên bố tìm ra hạt Higgs, được mệnh danh “Hạt của Chúa”, loại hạt mới và nhỏ nhất làm hoàn chỉnh “Mô hình Chuẩn” mô tả thế giới vi mô lẫn vũ trụ bao la. Nhiều ...
Thuyết tiến hóa đã định hình xã hội nước Đức dưới thời Hitler như thế nào?
Chúng ta đã biết Lord Kelvin coi học thuyết Darwin chỉ là một giả thuyết thay vì một lý thuyết thực sự. Dưới ánh sáng của khoa học lịch sử hiện đại, chúng ta có thể nhận định mạnh hơn rằng học thuyết Darwin chỉ là một hệ tư ...
Những kiến thức thất lạc của cổ nhân (P.2): Các ‘truyền thuyết huyền thoại xưa’ phải chăng chính là ‘lịch sử chân thực’?
Khoa học ngày nay đã sáng tạo ra rất nhiều phát minh mới, nhưng rất nhiều trong số chúng đã bén rễ từ thời kỳ xa xưa trong lịch sử. Cho đến khi tư liệu sách vở từ các thời đại xa xưa được khai quật, định vị và ...
Những hạn chế của khoa học hiện đại
Có thể nói mọi mặt, ngóc ngách của đời sống con người đều có sự len lỏi của khoa học. Tuy nhiên, theo năm tháng, khoa học đã chứng tỏ sự không toàn vẹn và có thể mang lại những ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống xã hội nhân ...
Cảnh sát Mỹ cứu mạng 3 người một cách tình cờ: ‘Tôi tin rằng Đức Mẹ đã giúp tôi’
Một cảnh sát Mỹ đã cứu mạng 3 người một cách tình cờ và ông tin rằng đã nhận được sự trợ giúp từ Đức Mẹ. Trong cuộc sống có những sự việc trùng lặp khó tin mà khoa học cũng không thể chứng minh và giải thích được, khi ấy người ta bắt ...
Chúng ta đã rẽ lối sai ở đâu, mà đẩy Trái Đất tới mức giới hạn chịu đựng cuối cùng?
Các nhà khoa học đang lặp lại thông điệp mà họ đã gửi đến nhân loại 25 năm trước, chỉ là ở mức độ khẩn cấp hơn… Năm 1992, 1575 nhà khoa học lỗi lạc nhất thế giới, trong đó có 99 người từng đoạt giải Nobel, đã ký tên vào ...
Nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ chỉ ra những ‘điểm đáng ngờ’ của học thuyết tiến hóa
Tiến hóa hay Tạo hóa? Đó là câu hỏi mà bất cứ ai yêu sự thật cũng không thể né tránh. Thuyết tiến hóa của Darwin thực ra đã bị nghi ngờ từ lâu, nhưng nó càng trở nên đáng ngờ hơn dưới ánh sáng của những khám phá ...
Louis Pasteur và thuyết mầm bệnh: ‘Cứu tinh’ của hàng triệu người, nhờ đâu ông có thể làm được việc đó?
Nhà khoa học nào đóng góp nhiều nhất vào việc cứu sống hàng triệu con người? Ai được ca ngợi là nhà sinh học vĩ đại nhất của mọi thời đại? Ai đã tạo ra cuộc cách mạng trong y học và sức khỏe cộng đồng? Đó là Louis Pasteur ...
Liệu máy tính có thật sự đánh bại được con người?
Những thành tựu máy tính đạt được khiến con người bị lép vế, nhưng máy tính vẫn không thể sánh được với bộ não người. Vào ngày 11 tháng 5 năm 1997, siêu máy tính Deep Blue của IBM đã đánh bái đại kiện tướng cờ vua người Nga, ...
Cậu thiếu niên Nepal ngồi thiền 8 tháng không ăn uống: Tu luyện có thể xuất hiện siêu năng lực?
Năm 2005, một cậu thiếu niên 15 tuổi người Nepal đã ngồi thiền suốt 8 tháng dưới một gốc cây mà không ăn không uống. Trường hợp của cậu là một cú sốc lớn đối với giới y học hiện đại. Ram Bahadur Bomjon (sinh ngày 9/5/1989, thỉnh thoảng được gọi ...