Vì sao con người lại tự tử và những hệ lụy sau cái chết của những người nổi tiếng
Thông tin đầu bếp Anthony Bourdain tự tử ở tuổi 61 trong phòng khách sạn tại Paris đã gây rúng động những ai yêu mến ẩm thực và những show truyền hình hút khách của ông. Con đường thành danh của ông từ một cậu bé thích nấu nướng, một ...
Tại sao đất thường có màu nâu?
Nếu nhìn từ vũ trụ, Trái Đất chúng ta thường có màu xanh lục hoặc xanh lơ trông rất dịu mắt. Nhưng nếu đến gần mặt đất, bạn sẽ thấy duy nhất một màu nâu. Điều này từ đâu mà ra? Nếu bạn có thời gian đi dạo vào một buổi ...
Tạo ra lửa từ một quả chanh, kĩ năng ‘biết không thừa’ ai cũng nên tìm hiểu
Các kĩ thuật tạo ra lửa bằng cách xoay que gỗ, dùng đá lửa hay hội tụ ánh sáng mặt trời...dường như khá phổ biến, nhưng đã bao giờ bạn nghe đến việc tạo ra lửa từ một quả chanh? Thoạt nghe có vẻ khó tin nhưng điều này hoàn toàn ...
Thứ vũ khí khiến chiến thuật Phalanx huyền thoại trở nên lỗi thời
Súng máy, với đặc điểm tốc độ xả đạn cực nhanh và uy lực mạnh, thì việc triển khai quân đội tập trung theo đội hình Phalanx chính là bia đạn lý tưởng và không có chiến thuật nào theo kiểu Phalanx có thể trụ lại trước uy lực khủng ...
Vì sao tĩnh mạch của con người có màu xanh trong khi máu lại là màu đỏ?
Ai cũng biết máu có màu đỏ nhưng khi chúng ta nhìn tĩnh mạch dưới da của mình lại là màu xanh chứ không phải là màu đỏ của máu. Đâu là nguyên nhân gây ra hiện tượng này? Máu người luôn có màu đỏ vì trong thành phần của nó ...
Báo động hiểm họa: Trái đất hay ‘Trái nhựa’? (+Video)
Hàng triệu triệu những túi nilong được sử dụng trên thế giới mỗi năm chỉ được con người sử dụng trung bình trong 15 phút, nhưng các nhà khoa học ước tính thời gian tồn tại của chúng lại kéo dài từ tới 450 năm hoặc hơn thế nữa. Thống kê ...
Vì sao bầu trời đêm mùa hè lại nhiều sao hơn bầu trời đêm mùa đông?
Nếu bạn chú ý bầu trời vào những đêm hè trời quang mây tạnh, thường thấy rất nhiều sao và rõ ràng hơn những đêm mùa đông. Tại sao lại như thế? Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do mùa hè Trái Đất chúng ta ở gần trung tâm Hệ Ngân ...
Độc đáo video mặt trăng như đang rơi khỏi bầu trời, NASA đưa ra lời giải thích
NASA đưa ra lời giải thích cho một video tuyệt đẹp được công bố ngày 1 tháng 6 cho thấy hình ảnh một mặt trăng khổng lồ dường như đang lao nhanh về phía một nhóm người đang đứng trên sườn núi. Tuy nhiên, va chạm không xảy ra và ...
8 lý thuyết hiện đại đã xuất hiện từ thời cổ đại – Khoa học chỉ đang khám phá lại các tri thức cũ?
Rất nhiều lĩnh vực và phân ngành của khoa học hiện đại đã được thảo luận đến từ thời cổ đại, cách đây hàng nghìn năm. Khi chúng ta suy ngẫm về thời cổ đại, chúng ta có xu hướng hình dung ra một xã hội với lối tư duy lạc ...
Đậu ô tô ngoài trời nắng: Cảnh báo nguy cơ sốc nhiệt dẫn đến tử vong cho trẻ nhỏ
Nếu để trẻ em ở trong chiếc xe ô tô đang đỗ dưới trời nắng nóng, chỉ sau 1 tiếng đồng hồ chúng có thể đối diện với nguy cơ bị tử vong do sốc nhiệt. Việc sở hữu một chiếc xe hơi đã trở nên phổ biến với các gia ...
“Hội chứng trẻ bị bỏ quên”: Những cái chết thảm thương trong xe hơi
Theo Cục An toàn Quốc gia Hoa Kỳ, số trẻ tử vong trên xe hơi tại nước này đã tăng đột biến, lên tới 275%, nguyên nhân do nhiệt độ trong xe quá cao, dẫn tới sốc nhiệt, ngạt thở. Điều đáng nói là bi kịch xảy ra ngay cả ...
Kim loại nào nhẹ nhất thế giới?
Đâu là kim loại nhẹ nhất từng được phát hiện, và nó được ứng dụng trong các lĩnh vực nào của đời sống? Nếu có người bảo có thể dùng dao cắt kim loại thành lát mỏng chắc bạn sẽ không tin. Thế nhưng sự thực lại có nhiều kim loại ...
Vì sao mây trên trời lại có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám nhưng thi thoảng cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Tại sao lại như vậy? Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong ...
8 loài động vật hiếm gặp khiến bạn bất ngờ về khả năng đặc biệt của chúng
Trong thế giới tự nhiên tồn tại những loài động vật sử hữu những khả năng đặc biệt mà bạn gần như chưa từng bắt gặp trước đây. Thế giới động vật xung quanh chúng ta rất phong phú với nhiều loài động vật cùng đủ kích thước, màu sắc và ...
16 thí nghiệm khoa học đơn giản, nhưng cực thú vị bạn có thể thử làm tại nhà (+Video)
Không khó để thực hiện, nguyên liệu dễ kiếm và kết quả cực thú vị là những thứ bạn sẽ được trải nghiệm thông qua 16 thí nghiệm khoa học đơn giản trong bài viết này. Tưởng chừng khoa học là những thứ khô khan và khó hiểu nhưng nếu nắm ...
7 thí nghiệm khoa học thú vị và thiết thực bạn có thể làm ngay tại nhà (+Video)
Làm thế nào để làm sinh tố dưa hấu mà không cần bổ cả quả, hay cách biến nước coca đen truyền thống thành nước trắng chỉ trong nháy mắt,... là những thí nghiệm thú vị mà bạn có thể làm ngay tại nhà. Video: Quý Khải
Nghiên cứu cho thấy người thông minh thích đeo kính hơn những người khác
Có câu nói rằng "đeo kính khiến người ta trông tri thức và thông minh hơn" và nay các nhà khoa học đã chứng minh điều đó không đơn giản chỉ là lời nhận xét cảm tính. Nếu bạn đang là người vẫn thường xuyên đeo kính thì xin chúc mừng ...
Vì sao nhiệt độ nước không thay đổi dù tiếp tục được đun sôi?
Khi áp suất trong không khí ở mức tiêu chuẩn 1 atm, điểm sôi của nước sẽ là 100oC và bạn sẽ không thể làm cho nước có nhiệt độ cao hơn dù có đun thế nào đi nữa. Nếu bạn quan sát nhiệt kế khi đun sôi nước, bạn sẽ thấy rằng ...
10 thí nghiệm thú vị với quả trứng gà (+Video)
Qua một số màn sơ chế đơn giản, một quả trứng gà đã "lột xác", cho thấy những khả năng khó tin. Tự chui vào trong một chai nước, bật nảy như cao su, chịu được sức nặng lên đến hàng chục ký, ... có thể khiến bạn nghĩ đến một ...
Bao nhiêu tỉ người là giới hạn ‘an toàn’ cho Trái Đất?
Dân số càng ngày càng tăng, trong khi diện tích trái đất vẫn không thay đổi. Điều đó nói lên rằng dân số không thể tăng mãi được, có một ngưỡng nào đó để có thể đảm bảo cuộc sống cho số lượng khổng lồ cư dân trên địa cầu ...
Ngoài núi cao, có những nơi đặt đài Thiên Văn khiến bạn không thể ngờ
Chúng ta vẫn thường cho rằng đài Thiên Văn chắc chắn được đặt trên núi cao, tuy nhiên điều đó đúng nhưng chưa đủ, vì có những đài Thiên Văn được đặt sâu hàng ngàn mét dưới đại dương và có những đài Thiên Văn được đặt ở trong vũ ...
Tại sao chim có thể đâm móp và làm thủng máy bay?
Bạn có bao giờ thắc mắc lý do nào khiến những chú chim nhỏ bé lại có đủ sức mạnh để đâm móp đầu chiếc máy bay không? Trên thế giới không chỉ có những vụ tại nạn máy bay như hỏng hóc động cơ, hết nhiên liệu hay 2 máy ...
‘Luật rừng’ có thực sự ‘ác độc’ như chúng ta vẫn nghĩ?
Chúng ta vẫn luôn cho rằng trong thế giới tự nhiên tồn tại “luật rừng”, tức là luật của kẻ mạnh, mạnh được yếu thua. Sự thật có đúng vậy không? Dưới đây là những phát hiện cho thấy động vật và thực vật cũng có những nguyên tắc sống ...
Ai là người đầu tiên bay vào vũ trụ?
Ngày 12 tháng 4 năm 1961, Yuri Gagarin người Liên Xô đã đáp con tàu vũ trụ "Phương Đông" bay một vòng quanh Trái Đất, mất 108 phút, trở thành nhà du hành vũ trụ đầu tiên trên thế giới. Gagarin sinh ngày 09 tháng 3 năm 1934 trong một gia ...