Như một câu chuyện cổ tích: Hành trình cô thôn nữ trở thành vũ công
Mang trong mình hai dòng máu Cáp-ca-zơ và Trung Hoa, nữ vũ công Yi Li lớn lên tại một trang trại ở miền nam nước Đức. Cưỡi ngựa, đọc truyện cổ tích và chơi thể thao tràn ngập tuổi thơ của cô. Rồi một ngày sau khi xem Nghệ ...
Thưởng thức bản Sonata Piano “Bão tố” của Beethoven: Cháy hết mình cho những lý tưởng cuộc sống!
Sonata Piano No. 17 in D minor, Op. 31, số 2, thường được gọi là "Tempest" (bão tố) hoặc "Der Sturm" trong tiếng Đức gốc, là bản Sonata dành cho độc tấu piano được Ludwig van Beethoven sáng tác vào năm 1801-1802. Trong suốt cuộc đời Beethoven, cái tên "Tempest" cho ...
Đi qua hai thế kỷ, cung điện Hawa Mahal vẫn là niềm tự hào bậc nhất của Jaipur
Cung điện Hawa Mahal, còn được gọi là "Cung điện của gió" tọa lạc ở Jaipur, Ấn Độ. Được làm bằng sa thạch đỏ và hồng lấy cảm hứng từ vương miện của thần Krishna trong đạo Hindu. Cung điện này được xây dựng vào năm 1799 bởi Maharaja Sawai Pratap ...
Diêu bông tình lá dãi dầu, một đời đợi lá bỏ sầu cho ai…
Diêu bông lá mộng lá mơ Thực hư nào rõ mà chờ mà mong Suốt đời tìm kiếm long đong Một chút hoài cảm trong lòng thế nhân Loanh quanh đồng vắng đồi gần Đơn phương hối hả đưa chân kiếm tìm Thoảng nghe tiếng vọng con tim Tòa yêu cung cấm nào kìm ai đâu! Dày công ...
Kiệt tác hội họa: ‘Trường học ở Athens’, nơi quần tụ những vĩ nhân xuất chúng của nhân loại
"Trường học Athens" không đơn giản chỉ là một ngôi trường theo nghĩa bình thường, mà ở đó là tập hợp những vĩ nhân của nhân loại, mỗi nhà hiền triết, nhà khoa học đều được Raphael nổi bật hóa vị trí của mình trong bức tranh, và vì thế ...
Trăm năm chớp mắt còn chi nhỉ, người chốn bồng lai, kẻ trầm luân!
Phải đâu cầu cúng sẽ an thân Muôn sự đều xoay chuyển tại tâm Nhân - quả tuần hoàn là quy luật Dữ - lành theo ác - thiện mà phân Kính người hiểu biết tìm chân Đạo Xót kẻ trầm mê chọn lợi danh Trăm năm chớp mắt còn chi nhỉ Người chốn bồng lai, kẻ ...
Hành trình của Đế chế, quy luật lịch sử liệu khi nào tái diễn?
“Thành, trụ, hoại, diệt” là quy luật lịch sử của vạn sự vạn vật trong vũ trụ. Loạt tranh phong cảnh “Hành trình của Đế chế” bởi họa sĩ Mỹ thế kỷ 19 Thomas Cole là một điểm nhấn nghệ thuật mạnh mẽ minh họa cho quy luật này, biểu ...
Thưởng thức bản Piano sonata Beethoven dành tặng người thầy đáng kính Joseph Haydn
Piano Sonata No. 1, Op. 2 là bản sonata đầu tiên của Beethoven viết dành tặng thầy mình Joseph Haydn năm 1795 trên giọng Fa thứ, và dành cho độc tấu piano. Tác phẩm chia làm 4 chương, với thời lượng biểu diễn tiêu chuẩn khoảng 17 - 20 phút: 1. Allegro ...
Thơ: Trong như mắt trẻ, ơi màu sông quê!
Trong như mắt trẻ Xanh màu trời quê Dòng sông lặng lẽ Mang hương lúa về Bến tắm gốc si Cô ra gội đầu Bãi cát phẳng lì Cháu tìm vỏ ốc Sông là trang giấy Trài dài mênh mông Gió là cây bút Vẽ sóng lăn tăn Mái chèo khoan nhặt Thuyền nan lướt qua Mặt sông bằng phẳng Như ai vừa là Cây ngả ...
Xúc động với “những thanh âm đến từ thiên đường” của Dàn nhạc Giao hưởng Shen Yun trong chuyến lưu diễn Bắc Mỹ 2019
Dàn nhạc Giao hưởng Shen Yun vừa kết thúc chuyến lưu diễn Bắc Mỹ với những buổi biểu diễn tại: Thính phòng Carnegie Hall (12/10); Chicago, Illinois (19/10) và Boston, Massachusetts (25/10)... đem đến cho khán giả nhiều cảm xúc thăng hoa. Dưới đây là một số hình ảnh về buổi ...
Thơ: Gieo mầm thiện niệm cho lòng người nở hoa
Nếu bạn gặp những người... Áo vàng luôn vui vẻ! Trên tay cầm hoa sen Nụ cười hiền như cỏ Xin hãy dừng ít lâu Nhìn sâu vào mắt họ Tặng họ một nụ cười (Là những thiên thần đó!) Có thể bạn chưa biết Hoặc chưa thực tin đâu Họ đến... ...
Em là em – bông hoa dại quê nhà, không rực rỡ sắc màu, vẫn nồng nàn đến lạ!
Em chẳng muốn mình là đóa hoa kiêu sa Muôn cặp mắt đổ dồn trầm trồ ngưỡng mộ Em là em thôi, nụ hoa bé nhỏ Nép khiêm nhường ở một góc đồng xa Em là em- bông hoa dại quê nhà Không rực rỡ sắc màu, vẫn nồng nàn đến lạ Hương cỏ nội quyện ...
Thưởng thức bản Piano Sonata thách thức nhất về mặt kỹ thuật của Beethoven
Piano Sonata số 21 (Sonata No.21 in C Major) được coi là một trong những bản sonata cho piano vĩ đại và thách thức nhất về mặt kỹ thuật của Beethoven, tác phẩm đã thiết lập một tiêu chuẩn cho sáng tác Piano sonata theo cách tuyệt vời. Piano Sonata số ...
Điểm mặt 10 cung đường tuyệt đẹp ở Hoa Kỳ cho các nhiếp ảnh gia phong cảnh
Lái xe theo những con đường có phong cảnh tuyệt đẹp và chụp ảnh là một thú vui tao nhã. Đất nước Hoa Kỳ cung cấp nhiều cơ hội như vậy cho các nhiếp ảnh gia. Hầu hết các nhiếp ảnh gia phong cảnh đều có một số địa điểm “trong ...
Mảnh hồn quê: Tôi là hạt lúa nhà nông, yêu con chim gáy mỏ hồng chạm lên
Tôi là hạt lúa nhà nông Yêu con chim gáy mỏ hồng chạm lên Chuỗi cườm lấm tấm trắng đen Ước ao nhỏ xíu rắc trên cánh đồng Tôi là gié lúa đòng đòng Mơ con bê nhỏ mơ mòng quẹt môi Hạt sương dấp mặn mồ hôi Ngậm chơi ngọt thỉu bê tôi chín vàng Tôi là ...
Thưởng thức tinh tế Piano Sonata số 11 của Beethoven: Tiếng đàn tha thiết thay lời trái tim
Piano Sonata No. 11 in B♭ major, Op. 22 - là bản Sonata thứ 11 dành cho độc tấu Piano trên giọng Si giáng trưởng, được ký hiệu trong Opus 22 của nhà soạn nhạc thiên tài Beethoven. Tác phẩm được sáng tác năm 1800 và được xuất bản hai ...
Vẻ đẹp cổ điển của Vương cung thánh đường Esztergom ở Hungary
Một công trình kiến trúc Tân cổ điển nguy nga, nằm trên một ngọn đồi biệt lập, bên bờ một dòng sông nổi tiếng. Thời gian chỉ là yếu tố làm cho thánh đường này ngày càng đẹp đẽ hơn. Vương cung thánh đường Esztergom nổi bật trên ngọn đồi Castle ...
Chiều Huế nhớ Trịnh Công Sơn: Vào cõi u minh trong suốt tắm, đời say ấm lạnh khúc tình chia!
Chiều mong manh quá nắng vàng ơi Lá hát đời sông tóc trắng trời Thân gầy bóng đổ dài phương gió Người thôi thoáng chốc đã mù khơi “Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi…” Hàng cây long não lóng lánh lời Tình non tơ thế chan chứa thế Chuông nguyện bên trời Phú Cam rơi... Mắt ướt ...
Vẻ đẹp của âm nhạc cổ điển, nền tảng khoa học của mọi dòng nhạc
Trong kho tàng âm nhạc thế giới, nhạc cổ điển được xem là nền tảng khoa học của mọi dòng nhạc, đồng thời cũng là dòng nhạc khó thưởng thức nhất, kén người nghe nhất, với đối tượng yêu thích nhạc cổ điển cũng ít nhất. Vì sao lại như ...
Ai từng sống với cao nguyên, cùng yêu dân tộc cồng chiêng, rượu cần…
Ai từng sống giữa lưng chừng Chập chùng đồi núi gió rừng vi vu Đêm về sương phủ mịt mù Thác rền, than... khối tình ngu nảo nề Mùa đông như mãi lê thê Buốt ngoài da thịt mà tê tái lòng Trong thôn gà gáy hừng đông Nắng lên hoa nở đồi thông chập chùng Mùa xuân ...
Vua Louis XIV dùng nghệ thuật khai sáng văn minh châu Âu
Vua Louis XIV, người yêu thích văn học và nghệ thuật, tự xưng là Apollo, vị Thần Ánh sáng-Nghệ thuật, đóng vai trò là người lãnh đạo, bảo vệ nghệ thuật. Ông tin rằng sự vĩ đại của đất nước cũng có thể được đo lường bằng những thành tựu ...
Âm thanh mỹ diệu từ thiên thượng, đưa kẻ phàm trần thăm cõi tiên…
Đêm khuya tĩnh lặng trăng mờ tỏ Vơ vẩn suy tư chuyện cuộc đời Tử sinh được mất là quy luật Hà cớ gì tranh đấu tả tơi? Trần đời có mấy ai thấu hiểu Danh lợi sẽ qua như chợ chiều Đến khi ngẫm lại thì đã hết Chỉ còn lại bến cạn cô liêu Đêm nay ...
Thưởng thức tinh tế Bản giao hưởng số 1 của Beethoven: Thổi bùng lên ngọn lửa đam mê!
Symphony No. 1 in C major, Op. 21 là bản giao hưởng đầu tiên của Beethoven, được viết trên giọng Đô trưởng và dành riêng cho Nam tước Gottfried van Swieten - đại sứ nước Áo ở Berlin, một người bảo trợ ban đầu của nhà soạn nhạc. Tác phẩm ...
Lặng nhìn nơi cõi bể dâu, chìm trong lục đạo kiếp dài lê thê
“Đồng thanh tương ứng Đồng khí tương cầu” Vạn vật trong cõi bể dâu Nặng thì chìm xuống, nhẹ hầu bay lên Nhìn đời soi xét kề bên Vui sao thoáng chốc, nhiều đêm u sầu Tâm thanh thì tựa vào mây Tâm đục thì bám bầy nhầy bùn đen Hành thiện thì thiện làm quen Nghiệp ác ắt ...