Cuộc sống tràn đầy nghệ thuật và tín ngưỡng của Hoàng hậu nước Pháp
Marie Leszczynska, một Hoàng hậu nước Pháp đầy quyền lực, nhưng khiêm tốn và yêu thương người dân. Dù không phải nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nhưng bà là người yêu nghệ thuật và có tín ngưỡng mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn tới triều đình Pháp lúc đó. Hoàng ...
Rượu đã bỏ, ghét say sớm tối, đời vô cùng, bỏ mối ưu tư
Lòng đã chán, ngán ngao thế sự Cũng buông tâm tự sự truân chuyên Sớm mong một khách một thuyền Xuôi trường giang lạnh, một mình tiêu dao Ba đào ấy, thênh thang thác lớn Giữa nhân gian, bình địa gian nguy Tâm vô định, hướng Đông truy Hữu tâm vô bích, vô tư tháng ngày Rượu đã ...
Một người sẽ còn gì, nếu không được là chính mình? Nghe “My Way” để có câu trả lời
Có những giai điệu quen thuộc đến nỗi chỉ cần nghe những nốt nhạc dạo đầu trỗi lên, người ta nhận ra ngay đó là bài hát nào. Về điểm này, nhạc phẩm My Way được liệt vào hàng kinh điển. Nổi tiếng ban đầu là một ca khúc tiếng Pháp, bài ...
Giã biệt
Một người Vừa giã biệt người Thành giọt sao Khuất cuối trời xa xăm Một đời Chuyện khóc cười Chân tự đứng dậy Tự nằm xuống thôi Một người Giã biệt một người Hai người Ra khỏi cuộc đời của nhau Ba đắm đuối Bảy thương đau Lọc thật trong Để kẻ sau trọn tình Sinh ra ...
Thưởng thức hai bản Serenade đỉnh cao chưa ai vượt được qua của Toselli
“Serenade” (hay còn gọi là “Serenata”), nghĩa là khúc ban chiều – nhạc theo phong cách lãng mạn. Bản Serenade thường chơi vào buổi chiều tà, ở ngoài trời, và ngày xưa thường ngay dưới cửa sổ nhà người yêu. Cho đến bây giờ, có hai bài viết theo thể ...
Kiến trúc tuyệt đẹp của Nhà thờ Chúa Cứu Thế ở thủ đô Moscow
Nhà thờ Chúa Cứu Thế ở thủ đô Moscow của nước Nga là một công trình kiến trúc tuyệt đẹp. Vào ngày 5 tháng 12 năm 1931, công trình đã bị phá hủy bằng thuốc nổ, lấy chỗ để xây dựng Cung Xô-viết (dự kiến cao 500m). Tuy nhiên Cung ...
Hẹn một mai sân trường ngày trở lại, đừng quên nhau như lời hát hôm nào
Ai bảo hè về cho ve gọi trước sân Cho cánh én ngủ quên không dậy nữa Cho nỗi lầm không bao giờ được sửa Bởi qua mất rồi chỉ tại gã thời gian Lưu bút bạn bè trao vội giữa hành lang Có nước mắt có nụ cười luyến ái Hẹn một mai sân trường ...
Tìm hiểu về kèn clarinet – Nhạc cụ có thể chơi được những hợp âm hóc búa nhất
Trong dàn nhạc kèn clarinet thường hay được giao độc tấu, nó thường hay đảm nhiệm những giai điệu đẹp, du dương, có nhiều đoạn rất nổi tiếng chứng tỏ những khả năng ưu việt của cây kèn. Kèn clarinet có thể đạt tới một trình độ kỹ xảo tuyệt ...
Nhớ xưa ngõ vắng dấu chân người, còn cho ta trở lại?
Phố chật quá rồi, Ta muốn chạy khỏi những khối bê tông, Chạy khỏi những công viên, Cỏ ngay ngắn con đường trắng cuội, Những cổ thụ từ rừng già giả dối, Nước suối trong lát đá đáy da trời... Ngọn gió thều thào nấp trong bụi chuối, Lá xanh um lả giả, cứ sao sao... Ta muốn ...
Chopin đã nung chảy tất cả những gì cuộc sống ban cho và làm thành kho báu quý giá
Nhạc sĩ người Đức Mendelssohn từng thốt lên: “Chopin là cả một lò lửa. Ông nung chảy tất cả những gì mà cuộc sống ban cho. Và ông ấy rút ra từ đó kho báu hết sức quý giá”. Những vũ khúc thôn dã của quê mẹ Ba Lan, đã ...
Được mất, danh lợi tựa mây khói…
Trước hay sau đều như mây khói Đời này cõi tạm nghĩ suy chi Cứ bình tâm thanh thản mà đi Bao khó nhọc chẳng ghì chân bước Trước hay sau được còn - được mất Hãy thản tâm ngước mặt với đời Những lo toan chuyện lỗ hay lời Khi xảy đến ...
Ẩn cư: Sáng ngắm cò bay trên đất rộng, chiều trông cá lội dưới hồ sâu
Công danh lợi lộc vướng bận thân Được mất thành không chẳng cưỡng cầu Sáng ngắm cò bay trên đất rộng Chiều trông cá lội dưới hồ sâu Vui cùng tuế nguyệt say vừng mộng Thú với điền viên rũ bụi sầu Gió mát lùa song trăng một mảnh An nhàn tự tại phúc thọ dày Clip ý ...
Buông hết muôn phiền, ta hết khát. Trời cao xanh, gió mát đẩy mây trôi…
Sao khát thế , dù rễ cây sũng nước? Dù gốc cây lép nhép đẫm mưa phùn? Lá cây khát màu xanh, Ngửa mặt nhìn xam xám, Đông không trôi, Thiu thỉu ánh mặt trời... Sao khát thế, Khát một nụ cười, Dù chỉ một người, Trong hành lang quạnh quẽ... ...
Hộp đựng thức ăn, nét thanh lịch nghệ thuật ẩm thực cổ điển Trung Hoa
Công dụng của hộp đựng thức ăn thời cổ đại rất nhiều, nó không chỉ dùng để đựng đồ ăn, mà nó còn dùng để trang trí, hoặc làm lễ vật đem tặng. Có hai loại, to và nhỏ. “To” thì cần phải gánh và “nhỏ” thì có thể tự ...
Mẹo chụp ảnh macro: Cận cảnh cực gần mang đến cảm xúc mới lạ
Nhiếp ảnh marco luôn có sức mê hoặc bởi vì những người cầm máy liên tục làm mọi người ngạc nhiên với những tấm ảnh đặc tả những chi tiết nhỏ bé của thế giới khổng lồ của chúng ta. Nhớ được một số mẹo khi chụp có thể khiến ...
Phượng xa: Cánh phượng như muốn vỗ, vệt mưa xưa âm thầm…
Xa như chiều mưa đổ Phượng phập phồng trong mưa Cánh phượng như muốn vỗ Vệt mưa xưa âm thầm... Mưa lần theo con đường, Lên mái chùa thơm phủ, Có ngón tay lem tím, Sực nức hương hoa nồng, Có ngón thuôn sơn nắng, Tà áo mềm phượng hồng.... Có phòng thi trống rỗng, Mưa gieo vào hư không, Có mắt ...
Vô thường giả tạm hư không, an nhiên tự tại, lòng không động lòng…
Trần gian một cõi muôn màu Ai hay thế sự u sầu, tang thương Thời buổi hỗn loạn, nhiễu nhương Dối lừa, đố kị ai lường được đây Luẩn quẩn mãi với vòng vây Gồng mình xé toạc chân mây cõi lòng Vô thường giả tạm hư không An nhiên tự tại, lòng không động lòng... Clip ý ...
Tư đồ Trần Nguyên Đán – vị đạo sĩ am hiểu thời thế
Tư đồ Trần Nguyên Đán là tôn thất nhà Trần, sống vào đời Trần mạt. Ông là người tài đức vẹn toàn, yêu nước, thương dân nhưng cũng bị nhiều sử gia thời xưa chê là bất trung vì thấy nguy cơ họ Trần mất ngôi không lo bảo vệ ...
Tu luyện trong quá khứ, mấy ai đã tu thành?
Tu hành là một chuyện vô cùng gian nan. Trong cám dỗ của danh lợi tình, của thất tình lục dục rất khó thoát ra được. Con người còn đắm chìm trong vô vàn nhân tâm, nếu không buông bỏ thì cũng không thể tu thành. Nhưng thân người nan ...
Họa sĩ Lyn Kriegler: Tranh minh họa cho sách thiếu nhi cần phải là cầu nối trẻ em với cuộc sống
Họa sĩ vẽ truyện tranh trẻ em Lyn Kriegler nhận xét: Trên tổng thể sự phát triển của những cuốn sách thiếu nhi ngày nay là một bước lùi, bởi vì các nhà xuất bản đã chạy theo những câu chuyện giật gân hơn. Đó không phải là văn học. ...
Nhớ Đà Lạt: Nắng thủy tinh, sóng sánh mật ong vàng…
Ừ nhỉ, mình đã lên Đà Lạt, Xa lắm rồi, Cái thuở thông trăm tuổi, Nắng thủy tinh, Sóng sánh ngọt mật ong... Bao nhiêu năm muốn một ngày trở lại, Lò sưởi xưa ,bên người ấy, Trắng đêm ngà... Giấc mơ lụa là, Tung tăng cỏ biếc, Nhìn suối khe, Mà tim khẽ reo... Sương đùn mãi mà áo ai xanh ...
Giã từ luân hồi, cổng Trời đã mở…
Biển nhiều nước thế Ta lại tìm sông Gặp nhau cửa bể Thuyền vào mênh mông Biển dung chứa hết Mọi ngọn mọi nguồn Ngàn đời mặn chát Ngàn đời trắng trơn Biển là nước mắt Một giọt mà thôi Từ bi vô lượng Dợn sóng Luân Hồi Phật cho loài người Một lần cơ hội Khóc nhiều hơn tuổi Dong buồm ra ...
Lặng nhìn thế sự, tìm nơi trở về…
Đi chưa hết kiếp dại khờ, Thì đi tiếp nữa, tìm chờ dại khôn... Ai theo quỷ, bán linh hồn, Ai lên Thập Tự, dại khôn luận bàn... Ai người hữu sự đa đoan, Ai người trả Nghiệp thế gian vẫn cười? Đức dày, Họa mỏng, đầy vơi, Lặng nhìn thế ...
Thưởng thức bản ‘Piano Concerto No. 1 in C major, Op. 15’ (Chương 1) của Beethoven
Piano Concerto No. 1 in C major, Op. 15 được viết vào năm 1795, sau đó sửa đổi vào năm 1800. Buổi biểu diễn đầu tiên diễn ra vào ngày 18 tháng 12 năm 1795 tại Vienna với Beethoven là nghệ sĩ độc tấu. Nó được xuất bản lần đầu ...