Cố sự ánh trăng cùng vũ nhạc cung đình nổi tiếng triều Đường
Trong truyền thuyết từng ghi lại, người Trung Quốc là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Sau thời Hằng Nga bay lên Cung trăng còn có hoàng đế triều Đường cũng từng du lãm tới Nguyệt cung. Tích truyện xưa không chỉ có văn tự ghi lại mà ...
Điêu Thuyền cười trừ gian thần – xem ‘Vương Doãn thi triển kể sách trừ Đổng Trác’
Vào đêm trăng tròn, Điêu Thuyền ngồi một mình trong sân, dáng vẻ dường như có điều suy nghĩ. Khuê nữ, người có gương mặt đẹp như mặt trăng lại không cầu lấy được chàng trai tài tử phong lưu mà ngồi đó thầm nghĩ cách làm sao để báo ...
Trung tâm Khảo cấp Nghệ thuật Shen Yun – nơi dạy múa cổ điển Trung Hoa đẳng cấp hàng đầu
Có thể bạn đã từng biết đến Shen Yun – Đoàn nghệ thuật đệ nhất thế giới. Nhưng bạn đã từng nghe nói về Trung tâm Khảo cấp Nghệ thuật Thần Vận chưa? Hôm nay, chúng tôi sẽ đưa bạn đến đây để tự mình trải nghiệm. Vũ Hân – người dẫn chương trình ...
So sánh hai chiến binh vĩ đại Hector và Achilles: thế nào mới là nam tính thực sự?
Trong bài thơ “The Iliad” của Homer, người ta thấy cuộc đối đầu giữa anh hùng thành Troy, Hector và anh hùng Hy Lạp, Achilles được miêu tả như một định mệnh không thể thay đổi. Bài thơ được viết với những cảm xúc về một cuộc hành quân của những ...
‘Xuân Nhật Hữu Cảm’, tiếng lòng của lão tướng Đại Việt
Ông được Trần Thánh Tông khen là bề tôi trung hiếu hiếm có, đề tặng bài thơ “Nhất đại công danh thiên hạ hữu, Lưỡng triều trung hiếu thế gian vô.” Sách “Lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú ghi nhận: “Công lao thu phục đất nước, ông đứng thứ nhất”. Ông ...
Du ngoạn chốn Bồng Lai, vua Lê Thánh Tông tình hoài lưu luyến
Nếu xứ Trung Hoa có Đường Huyền Tông (685-762) từng du ngoạn Cung Trăng, ngắm nhìn tiên nữ múa, lắng nghe tiếng nhạc du dương nơi tiên cảnh, khắc ghi âm luật và vũ điệu trong tâm để viết nên tác phẩm ‘Nghê thường vũ y khúc” nổi tiếng nhất ...
‘Vãng hứng’ – Tận cùng khổ ải dưỡng thành khai quốc công thần triều Hậu Lê: Nguyễn Trãi
Đó là vào những năm tháng uất ức của dân tộc, khi Minh Thành Tổ phái Trương Phụ đem quân xâm lược nước Đại Ngu non trẻ của nhà Hồ năm 1407. Nhà Hồ kháng chiến thất bại, Hồ Quý Ly cùng nhiều triều thần bị bắt đem về Trung ...
Theo chân Bạch Cư Dị thưởng ngoạn vẻ đẹp Tây Hồ đầu xuân
Bạn đã từng đến Tây Hồ ở Hàng Châu, Triết Giang chưa? Bạn đã biết góc nào có tầm nhìn đẹp nhất trong cung đường du lãm Tây Hồ chưa? Bạch Cư Dị, một nhà thơ lớn vào giữa triều đại nhà Đường từ ngàn năm trước, đã để lại ...
Bài thơ thiên cổ “Du tử ngâm” đã được viết như thế nào?
Ai nói lòng tấc cỏ, báo được nắng ba xuân - Những vần thơ về tấm lòng hiếu thảo trong sáng của thi nhân khiến thiên hạ trên dưới đều đồng cảm, trở thành áng thơ bất hủ qua các thời đại. "Du tử ngâm" (Khúc ngâm của đứa con lãng ...
Gặp đạo sĩ chỉ cách bình loạn tặc, quan viên thuận thiên ý mà hành
Trong thời Loạn Hoàng Sào, một đạo sĩ trong thôn khuyên Trương Tuấn nên nhanh chóng đến Thục chờ thời cơ diệt tặc. Sau khi loạn Hoàng Sào được dẹp yên, Trương Tuấn cũng nhờ việc này mà thăng tiến một mạch thành tể tướng. Khi trở lại thôn làng ...
Hòa thượng Tế Công đại hiển thần thông thế nào?
Hòa thượng Tế Công đại danh đình đám thời Nam Tống, có nhiều giai thoại về sự hành hiệp trượng nghĩa, tế thế cứu người của ông được lưu truyền rộng rãi, hình tượng ông mặc rách rưới, không kiêng rượu thịt, hài hước và điên điên đã thâm nhập ...
Vàng oanh u thảo – Bí mật đằng sau phong cách thơ thanh lệ
Trước thời Đường, cổ thành Trừ Châu có lịch sử lâu đời này chẳng qua chỉ là một địa danh ít người biết đến, nhưng về sau, những văn nhân mặc khách nổi tiếng đã vì nó mà phú thi tác văn, ngâm vịnh truyền tụng, biến nó thành một ...
Vở vũ kịch đặc sắc “Thuyền rơm mượn tên” tái hiện nhân vật Gia Cát Lượng
Trong "Giới Tử Thư", Gia Cát Lượng đã lưu lại danh ngôn: "Phi đạm bạc vô dĩ minh chí, phi ninh tĩnh vô dĩ trí viễn", ý tứ là danh lợi nếu không xem nhẹ thì không có chí hướng sáng tỏ, tâm nếu không tĩnh thì không thể nghĩ ...
Bí ẩn của cây cầu hơn ngàn tuổi Triệu Châu
Cầu Triệu Châu do nghệ nhân Lý Xuân thời nhà Tùy thiết kế và xây dựng, hoàn thành vào khoảng năm 605 sau Công Nguyên, có lịch sử hơn 1.400 năm, và là cây cầu vòm đá lâu đời nhất còn sót lại trên thế giới. Phi lương khí thế hoành, ...
“Thương Sơn Tảo Hành” thi họa về một kiếp nhân sinh
Hạ bút viết Tảo hành, Ôn Đình Quân không chỉ viết ra kinh nghiệm chân thực của du khách thời cổ đại, mà giống như một bức tranh chiêm nghiệm cuộc đời mình, là quá khứ chua cay trên con đường sĩ đồ không ngừng truy cầu công danh. Cuối ...
Sưu tập các câu đối ở đền chùa khắc họa lịch sử, nhân vật, xuyên việt thời không
Câu đối là một trong những bảo vật của văn hóa Trung Hoa Trung Hoa đại địa được mệnh danh là Thần Châu, có nghĩa là đất nước của thần tiên, đâu đâu cũng có những đền chùa, đạo quán có lịch sử xa xưa, trên xà cửa là những câu ...
Học sinh nghịch ngợm cũng có ưu điểm lớn, khiến học đường khô khan trở nên thú vị
Người xưa nói: Lưỡi kiếm sắc bén là nhờ mài giũa, hoa mai thơm là nhờ chịu khổ trong rét buốt. Đối với những sinh viên có chí hướng cao xa và siêng năng học tập, khổ học trong thư phòng tĩnh mịch là điều cần thiết. Nhưng học tập không ...
Từ thiếu nữ thêu hoa đến chiến tướng nơi sa trường, Mộc Lan là ai mà người người đều thương
Câu chuyện Mộc Lan tòng quân thay cha không chỉ nổi tiếng ở Trung Quốc mà còn được thế giới biết đến rộng rãi. Từ một thiếu nữ thêu hoa trở thành chiến tướng nơi sa trường, Mộc Lan vì sao mà được yêu thích đến vậy? Trang web tác phẩm ...
Trần duyên bất đoạn, Đạo duyên nan đắc
Cảnh cuối cùng của vở vũ kịch - trong gió lạnh, chàng thư sinh lúc này đã già nua, lao đao trong khốn cùng, gặp lại bà lão, lúc này nội tâm chàng mới bừng tỉnh ngộ về điểm hóa của vị đạo sĩ đối với mình… Tương ngộ nơi thế ...
Nụ cười nghiêng thiên hạ, diệu kế của một phụ nữ yếu đuối thắng bách vạn hùng binh
“Mãn triều văn võ, vô kế khả hiến, như hà trừ khứ gian tặc, trọng chỉnh hà san?”, câu hát cất lên bởi mỹ thanh xướng pháp tuyệt diệu, âm nhạc tràn đầy chính khí của đất trời, trong thời khắc then chốt của lịch sử, đối đầu với quốc ...
Một nhạc khúc mỹ diệu triển hiện khí chất ưu nhã của phụ nữ truyền thống
"Trung Nguyên Hán lệ" mô tả cảnh sinh hoạt kinh điển của phụ nữ cổ đại, truyền đạt vẻ đẹp của văn hóa truyền thống Trung Hoa, đồng thời bằng sự kết hợp tròn trịa của tinh hoa âm nhạc Đông - Tây, tái tạo nên ý cảnh độc đáo ...
Nội hàm gì đằng sau một bài hát thuần tịnh đến mức khiến người ta rơi lệ?
Nhiều người thích tĩnh lặng ngắm nhìn đứa trẻ sơ sinh, một khắc cũng không nỡ rời mắt, không chỉ bởi vì bé là một sinh mệnh mới đáng trân quý, mà còn bởi vì bé đến nhân gian với sự thuần tịnh không gì sánh nổi. Có một bài ...
Vì sao nói thời khắc “xuân phân” đáng giá ngàn vàng?
"Xuân phân" là một trong tứ đại tiết khí trong một năm. Ở Trung Quốc cổ đại, có một câu tục ngữ rằng thời khắc xuân phân đáng giá ngàn vàng. Đạo lý ở đây là gì? "Xuân phân" phản ánh tiết khí của đại tự nhiên, mà trong văn ...
Nội hàm thâm thuý đằng sau truyện “Thầy bói xem voi” và “Ông lão đánh cá”
Những câu chuyện cổ dân gian mà thủa ấu thơ chúng ta thường được đọc hay nghe kể, thường rất thâm thúy và mang chứa nhiều tầng nội hàm của văn hóa Thần truyền. Trẻ nhỏ tuy chưa có trải nghiệm nhân sinh để hiểu tận ý nghĩa của chúng, ...