Tuyệt chiêu của Vũ Vương phạt Trụ: Tiền ca hậu vũ
Tác giả: Tiểu Dương Xuân Gần đây, bộ phim hoạt hình nội địa "Na Tra 2" gây sốt sau khi ra mắt, mặc dù nhận được nhiều ý kiến trái chiều, nhưng nó cũng khơi gợi lại những ký ức về giai đoạn lịch sử có thật đó và những suy ...
Vì sao người ăn xin trở thành lương y?
Tác giả: Thái Nguyên chỉnh lý Vào thời nhà Thanh, ở vùng Giang Chiết có một người ăn xin họ Tề, không rõ quê quán. Vùng Giang Chiết gọi "ăn xin" là "khiếu hóa" (叫化), nên người ta gọi ông là "Tề Khất Cái". Ban ngày, ông đến các nhà có ...
Phiêu bạt và cao ca: Tâm hồn thi ca hào sảng của Đỗ Phủ tuổi xế chiều
Tác giả: Lý Ngạn Lâm Già nua ốm yếu, lại phiêu bạt nơi đất khách quê người, đó là bức phác họa về những năm tháng cuối đời của Thi Thánh Đỗ Phủ. Điều kỳ diệu là, những vần thơ lay động lòng người nhất của ông lại rực rỡ nở ...
Hai người ăn mày sống trong ổ gà, một người sau đó giàu nứt đố đổ vách, người kia đại hiển quý
Tác giả: Thái Nguyên chỉnh lý Vào thời nhà Thanh, có một ông Vương phất lên nhờ kinh doanh tơ lụa, người ta gọi ông là "Vua Lụa”. Ông Vương vốn là con cháu nhà quan lại ở kinh thành, thông thạo văn chương và toán thuật, nhưng từ nhỏ đã ...
Được Thần báo mộng? Mơ thấy Thiên môn mở rộng, cậu bé sau này có tiền đồ hiển hách
Một số người từng đảm nhiệm chức vụ cao, làm ăn lớn hoặc sống một cuộc đời vô cùng hạnh phúc, đã từng nhận được điềm báo từ thần linh. Về sau, họ quả thật đã có số phận đúng như điều được tiên tri trong điềm báo ấy. Khi ...
Thấy… (II)
"Cây xanh thì lá cũng xanhCha mẹ hiền lành để đức cho con"...(*)Cây bệnh thì lá cũng vàngTiền nhân tham tàn, hậu thế héo honCòn trời còn nước còn nonCòn nhân còn quả là còn nợ duyênNgười ta khó thấy uyên nguyênCho nên mới dễ mua phiền chuốc vui! Trương Quả ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 76): Trường Thành vạn dặm dân no ấm; Nho gia gần gũi được truyền xa
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Quan trị sông số 1 triều Thanh, Lật Dục Mỹ trở thành Hà Thần sau khi qua đời
Tác giả: Lưu Hiểu Trong quá khứ khoảng ba đến bốn nghìn năm, Hoàng Hà, con sông mẹ của dân tộc Trung Hoa, đã hơn một nghìn lần bị vỡ đê ở hạ lưu, gây ra 26 lần thay đổi dòng chảy lớn do lũ lụt, ảnh hưởng to lớn đến ...
Học ‘thuật tàng hình’ của bọ ngựa, kết cục thế nào?
Tác giả: Doãn Gia Huy Hài hước dí dỏm được người nay yêu thích, người xưa cũng vậy. Dưới đây là một câu chuyện cười có từ gần hai ngàn năm trước, trích từ cuốn "Tiếu Lâm" do Hàn Đan Thuần (khoảng 132-221, cuối thời Đông Hán đến thời Tam Quốc) ...
Bí ẩn của Lễ Phục sinh nằm tại phương Đông
Lễ Phục sinh là một ngày lễ quan trọng ở phương Tây, là ngày Chủ Nhật đầu tiên sau tiết Xuân phân khi trăng tròn. Theo giới thiệu của từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia, nguồn gốc của Lễ Phục sinh là không có quan hệ với Cơ Đốc ...
Biết rằng mình chưa biết là sáng suốt; Không biết mà cho rằng mình biết là tai họa
“Hoài Nam Tử” là một tác phẩm do Hoài Nam vương Lưu An của hoàng tộc Tây Hán và các môn khách của ông thu thập tài liệu, văn bản biên soạn thành. Tác phẩm còn được biết đến với tên “Hoài Nam Hồng Liệt” hoặc “Lưu An Tử”. Lương ...
Đình Tam Quý: Nơi lưu giữ một đoạn văn sử lưu truyền ngàn năm – Xứng danh Trung Hoa đệ nhất trà đình
Tác giả: Nhậm Thải Chân Người yêu trà cũng yêu sơn thủy, yêu những vùng non nước hữu tình sản sinh ra trà ngon, cũng thích thưởng trà, ngâm thơ đối ẩm giữa khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Từ đó, "trà đình" ra đời. Truy ngược dòng lịch sử của ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 75): Tần vương thảo phạt xong sáu nước, lại phân chia quận huyện quản dân
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Vô tình cứu hai mạng người, nhiều năm sau được báo đáp bất ngờ
Cứu hai mạng người, bất ngờ được báo đáp Vào thời nhà Thanh, trong huyện nha Lật Dương, tỉnh Giang Tô có một thư lại họ Tiêu chuyên quản lý các vụ tố tụng hình sự. Ông là người chính trực, thường giúp đỡ mọi người giải quyết khó khăn, vì ...
Theo chân Bạch Cư Dị thưởng ngoạn vẻ đẹp Tây Hồ đầu xuân
Bạn đã bao giờ đến Tây Hồ ở Hàng Châu, Triết Giang chưa? Bạn đã biết góc nào có tầm nhìn đẹp nhất trong cung đường du lãm Tây Hồ chưa? Bạch Cư Dị, một nhà thơ lớn vào giữa triều đại nhà Đường từ ngàn năm trước, đã để ...
Bài thơ tiễn biệt uẩn hàm đức ‘băng tâm tại ngọc hồ’
Tác giả: Lan Âm Ông là nhà thơ thời đại Đường thịnh thế, cũng là thư sinh thất ý khách cư ở phương Nam. Giang Nam đời Đường, phong cảnh hữu tình, nhưng lại là chốn lưu đày khiến nhiều văn nhân mặc khách buồn bã tiêu điều. Đến mùa thu ...
Trí huệ cổ nhân: “Không vì vật mà vui, không vì mình mà buồn”
Tể tướng thời Bắc Tống Phạm Trọng Yêm trong tác phẩm nổi tiếng Nhạc Dương Lâu Ký đã viết rằng: "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỷ bi” (Tạm dịch: Không vì vật mà vui, không vì bản thân mà buồn). Ý nghĩa của câu này là không vì sự ...
Sơn thủy thiền ngộ của thơ đề chùa
Tác giả: Lan Âm Bạn đã nghe câu chuyện "Nghìn vàng mua vách" chưa? Tương truyền rằng "Thi tiên" Lý Bạch cùng Đỗ Phủ, Cao Thích du lãm Lương Viên ở Tống Châu, Lý Bạch đã viết bài thơ thất ngôn trường thiên "Lương Viên Ngâm" ngay trên một bức vách ...
Tên trộm lớn nhất thiên hạ! Làm thế nào để trở nên giàu có?
Tác giả: Vân Gia Huy Ở nước Tề có một gia đình giàu có họ Quốc. Họ thích giúp đỡ người khác, trở nên nổi tiếng vì sự giàu có của mình. Ở nước Tống có gia đình họ Hướng thường sống phung phí, tiêu tiền trước khi kiếm được tiền. ...
Trả lại của rơi đắc phúc báo, hoặc phát tài hoặc tiêu bệnh, hoặc con cháu phát đạt
Sưu tầm: Lưu Hiểu Có một đức tính gọi là nhặt được của rơi trả lại người đánh mất. Từ xưa đến nay, người trả lại của rơi đều có phúc báo, hoặc là phát tài, hoặc là con cháu đời sau phát đạt, hoặc là thi đỗ cao, hoặc là ...
