Đường Thái Tông Lý Thế Dân (25): Khí thế nuốt vạn dặm
Chúng sinh dân tộc từng triều đại trước đến Trung Nguyên kết duyên, diễn xong màn kịch liền rời khỏi Trung Thổ. Tuy rằng hậu thế gọi họ là Man, Nhung, Di, Địch vân vân, kỳ thực phần lớn họ là hậu duệ Thần Châu Trung Thổ. Khuấy động Phong Vân ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (24): Ghi danh công thần tại Lăng Yên các
Đường Thái Tông đã lệnh cho Diêm Lập Bản vẽ 24 vị công thần tại Lăng Yên các, rồi viết lưu niệm một cách trang trọng. Họ toàn là bậc chân nhân lớn nhỏ và Thái Tông cũng thường đến thăm nơi này để tưởng nhớ. Lăng Yên vốn là tòa ...
7 đại nguyên lão của ĐCSTQ bị đả đảo như thế nào?
Sau khi ĐCSTQ cướp chính quyền vào năm 1949, nó đã phát động hơn 70 cuộc vận động chính trị đẫm máu và tàn bạo. Nội bộ đấu đá tàn khốc, ngay cả những nguyên lão đã giúp ĐCSTQ nhuộm đỏ giang sơn cũng không thể trốn thoát, hãy xem ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (23): Võ vũ bàng bạc
Đầu tháng giêng âm lịch năm 627 sau Công Nguyên, đế quốc Đại Đường cải nguyên thành Trinh Quán. Khoảng cuối tháng giêng năm đó, Thái Tông mở tiệc thiết đãi quấn thần, lệnh cho nhạc công diễn tấu khúc ‘Đại khí bàng bạc’, ‘Tần vương phá trận nhạc’ với ...
Trì hoãn triều kiến vì uống rượu mà vẫn được trọng dụng
“Ngư đầu tham chính” thời Bắc Tống - Lỗ Tông Đạo, vì trong tâm không che giấu lợi ích cá nhân, nói lời thực việc thực mà được trọng dụng. Lỗ Tông Đạo (tự Quán Chi) có danh hiệu "Ngư đầu tham chính" vào thời Bắc Tống, rất nhiều quan lại quyền ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (22): Thư pháp tuyệt diệu
Thái Tông không chỉ là một vị hoàng đế kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc mà tại lĩnh vực thư pháp ông cũng đạt được thành tựu phi phàm. Ngay từ khi còn nhỏ, Thái Tông đã được Hàn Mặc Huân đào tạo, tuy nhiên nửa cuộc đời ông ngồi ...
Chồng cũ của Giang Thanh là đặc vụ cấp cao của ĐCSTQ ở Paris?
Đường Nạp, chồng cũ của Giang Thanh, trở lại Bắc Kinh vào năm 1978, bí mật diện kiến Diệp Kiếm Anh, phó chủ tịch Trung ương ĐCSTQ. Ba mươi năm sau, thân phận chân thực của Đường Nạp nổi lên mặt nước, gây chấn động ngoại giới. Chào mừng các bạn ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (21): Người đầu tiên sáng tạo thể thơ Ngâm
“Tài hoa văn chương thiên bẩm, ngôn từ tươi đẹp lạc quan, có thơ Đường 300 năm hưng thịnh phong nhã, thực là có hoàng đế mở đường mới đạt được vậy”. Nhờ Đường Thái Tông đề xướng và tác động mà thơ Đường được phát triển phồn thịnh. Nói về ...
Vì thượng cấp ngụy tạo án oan, nguyên cục trưởng công an Bắc Kinh treo cổ tự sát
Lưu Truyền Tân, nguyên cục trưởng Sở Công an Bắc Kinh, người đã điên cuồng chỉnh đốn Cục Công an Bắc Kinh, còn giam giữ 70 đứa con của các quan cao, đại náo thành Bắc Kinh từ quan trường đến dân gian, kết cục cuối cùng là gì? Sáng ngày ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (20): Dung nạp chính giáo phương Tây; sửa sang lễ nhạc, dở hay rõ ràng
Thái Tông hồng dương chính giáo, không phân biệt giáo phái. Quy chính lại Nho học, tuân theo và sùng kính Đạo gia, ủng hộ Phật gia, cũng hạ chiếu xây dựng nhà thờ Cảnh giáo Ba Tư, vì thế mà tín ngưỡng tôn giáo vào thời nhà Đường phát ...
Sa cơ lỡ vận, nhà trai bị ép thoái hôn, nàng dâu xé toạc thư ly hôn
Vì trực ngôn can gián hoàng đế Càn Long, Lã Phụng Đài bị bắt đi đày, Lã gia suy lạc. Hôn phu tương lai nhà họ Lã bị nhạc phụ ép thoái hôn, nhưng nàng dâu phú gia đã không tuân theo người cha bất nghĩa, xé toạc thư ly ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (19): Huyền Trang đi Tây Trúc thỉnh kinh
“Buổi sớm tuyết trắng xóa lên đường, dặm trường mờ mịt; Buổi chiều bãi hoang lương dừng lại, trời đất mông lung. Muôn dặm non sông, rẽ khói mây mà tiến bước: Trăm tầng nóng lạnh, đội mưa gió mà xông lên. Tấm lòng thành coi khinh vất vả, ước ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (18): Hồng dương Phật Pháp
“Trẫm vì thời kỳ loạn lạc gần đây có quá nhiều sự chết chóc, nhìn vào bảo tháp thấy không có người, sen hồng chuyển xanh, dãi gió dầm mưa, mái chùa hỏng dột, đương nhiên người thiện lương cần giúp đỡ”… (Đường Thái Tông) Hồng dương Phật Pháp Đại Đường thịnh ...
Thượng cổ bí sử (6): Cùng Chuyên Húc tranh đoạt thiên hạ, Cộng Công cả giận húc đổ Bất Chu Sơn
Sau khi con trai Hậu Thổ bỏ đi, Cộng Công vẫn tin vào lời của Phù Du, đại tu vũ khí, thi thoảng tiến đánh các nước xung quanh. Chư hầu láng giềng sợ ông ta, không thể không miễn cưỡng nghe theo hiệu lệnh. Vì thế mà Cộng Công ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (17): Tôn sùng Đạo gia
Đường Cao Tổ Lý Uyên đã đặt định chính sách xem Đạo gia là chính đạo được hoàng gia sùng kính. Thái Tông cũng kế thừa điều này. Chân Đạo trợ giúp Đại Đường Vào thời nhà Đường, tu luyện Đạo gia được truyền bá rộng rãi, người cầu Đạo, tìm Đạo, ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 12): Chuyên Chư dâng cá ám sát vua; Ngô Vương sai người đúc tuyệt kiếm
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Thượng cổ bí sử (5): Nữ Oa luyện đá vá trời; Cộng Công trùng bá Cửu Châu
Mấy ngày sau, bách tính miền đông bắc nháo nhác đưa tin: Khang Hồi cùng bè lũ hung ác đã kéo đến đây rồi!” Nữ Oa nhận được mật báo, lập tức hạ lệnh vận chuyển toàn bộ gỗ đá, lau sậy, thảo cỏ dự bị trong tư thế sẵn ...
Bành Đức Hoài, nguyên soái của ĐCSTQ, bị ‘chỉnh đốn’ thê thảm
Tại Hội nghị Lư Sơn năm 1959, Bành Đức Hoài đã nói lời thật về những vấn đề xuất hiện trong vận động "Đại nhảy vọt", vì vậy mà bị đả thành đầu sỏ "đoạt đảng đoạt nước". Ông bị phê phán trong 15 năm, bị bỏ tù 8 năm, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (16): Thống nhất kinh điển, định hình lại nội hàm văn hoá Trung Hoa
Đường Thái Tông thân là hoàng đế, đã tự mình thúc đẩy quá trình thống nhất kinh điển. ‘Ngũ Kinh chính nghĩa’ đã đem đến cục diện thống nhất chưa từng có cho sự nghiệp kinh học của Đại Đường. Dưới sự truyền bá của Thái Tông, đầu thời nhà Đường, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (15): Biển lớn dung nạp trăm sông; sùng Nho giáo hóa muôn dân
Thái Tông hướng đến triều đình không có phế nhân. Do đó, tất cả các loại người với tính cách và ưu khuyết điểm khác nhau, dưới sự sắp đặt của Thái Tông đều được phát huy hết sở trường, tránh sở đoản, cùng nhau đạt được thành tựu huy ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 11): Nước Sở có tang nguy cơ đại loạn, Ngũ Tử Tư sốt ruột báo thù nhà
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Thượng cổ bí sử (4): Cộng Công thị xưng bá Cửu Châu; Nữ Oa thị dùng đất tạo người
Lại nói đến việc Cốc đế lên ngôi mấy năm, bốn biển đều thần phục, chỉ có nước Cộng Công không chịu quy thuận phụ thuộc. Nước Cộng Công vốn ở Ký Châu, nơi đó có hai đầm lớn, một là đầm Đại Lục ở phía đông, còn lại là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 10): Ngô Vương Liêu không phát binh đánh Sở; Ngũ Tử Tư về cày ruộng Dương Sơn
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Thượng cổ bí sử (3): Hoàng Nga chiêm bao đến Khung Tang; Bàn Hồ ứng vận giáng thế gian
Hạ Vũ Vương trị thủy vào thời Nghiêu Đế, và nhiều nhân vật có mối liên quan đến vấn đề trị thủy cũng được sinh ra trong khoảng thời gian Cốc Đế tại vị. Vì vậy bộ sách này của tôi chỉ có thể đề cập đến các câu chuyện ...