Nhà hoá sinh nổi tiếng Trung Quốc ‘bốc hơi’ và bí ẩn đằng sau thảm án
Vào tháng 5 năm 1980, Bành Gia Mộc, một nhà hóa sinh nổi tiếng của Trung Quốc, đã biến mất một cách bí ẩn khi đang khảo sát khu vực cấm quân sự ở Lop Nur, Tân Cương. 36 năm sau, một cuốn “Nhật ký biện án" đã được phát ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (14): Lấy mình làm gương, làm sáng tỏ Đạo đế vương
“Rèn luyện phẩm hạnh, không gì hơn chính là có thể nghe lời nói thẳng thật, hủy đức hạnh và làm bại hoại nhân tâm không ai giỏi hơn kẻ nịnh bợ” (Đường Thái Tông). Không giống với lịch sử các quốc gia khác trên thế giới, sân khấu Hoa Hạ ...
Hồ Thích, cố hiệu trưởng Đại học Bắc Kinh: ĐCSTQ là một đảng phát xít
Hồ Thích, một đại sư của Trung Hoa Dân Quốc, bị Mao Trạch Đông liệt vào danh sách "tội phạm chiến tranh" ngay trước khi lên nắm quyền. Mao sau đó đã hai lần phát động đại phê đấu chống lại ông. Việc Hồ Thích đề xướng tư duy độc ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (13): Tuệ nhãn độc nhất vô nhị
Nói về sử luận trước đây, các ghi chép được lưu lại thường giản lược, thiên lệch, hoặc giới hạn trong nội dung ca tụng công đức, hoặc giới hạn trong điều thiện và điều ác của cá nhân. Còn sử luận của Thái Tông thì khác... Tuệ nhãn độc nhất ...
Thượng cổ bí sử (2): Điển cố về thuở hỗn mang khai trời mở đất
Loạt bài viết này của tôi kể về thần thoại Hoa Hạ thuở khai thiên tịch địa, thế nhưng trước tiên tôi muốn ghi ra hai câu chuyện thần thoại thời Minh làm lời dẫn. Trong những năm Vạn Lịch triều Minh, ở huyện Phu Thi, phủ Duyên An, tỉnh Thiểm ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (12): Biên soạn sách sử, hồng dương chính đạo
Thái Tông tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi ít ỏi đọc cẩn thận các kinh điển, thả mình vào kinh thư mà xem ngắm thế giới trải dài hàng ngàn năm cùng những dấu tích của đế vương. Hữu sử ghi lại ngôn luận, tả sử ghi lại các ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (11): Vua sáng tôi hiền, triển hiện cảnh thái bình thịnh thế
Khách thương gia có thể yên tâm ngủ ngoài đồng nội; kẻ trộm và cường đạo không xuất hiện, nhà ngục bỏ không, ngựa trâu đâu đâu cũng có, ban đêm không cần khóa cửa. Cảnh tượng thái bình thịnh thế khiến người thời nay không thể tưởng tượng, khó ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 9): Được quý nhân phù trợ, Ngũ Tử Tư vượt cửa tử
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Thượng cổ bí sử: Tại sao chính quyền Trung Quốc không muốn cho người dân biết về lịch sử thời Thượng cổ?
Nhắc đến những câu chuyện cổ, có lẽ mọi người đều có thể liệt kê ra được một hoặc hai cố sự, ví như câu chuyện về việc Nghiêu, Thuấn, Vũ nhường ngôi, Đại Vũ trị thủy, Hoàng Đế đại chiến với Xi Vưu, còn có Nữ Oa đội đá ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (10): Áp dụng chế độ ‘tam quyền phân lập’
Điểm nổi bật của chế độ này là “tam quyền phân lập” – lập pháp, thẩm tra và hành chính. Thái Tông đích thân đề ra chiếu thư cũng phải có ‘phó thự’ đồng ý của Môn hạ tỉnh thì mới có hiệu lực Chế độ pháp luật phân quyền: Ba ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 8): Ngũ Tử Tư ghi mối thù nhà, một đêm bạc trắng tóc
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (9): Thời Trinh Quán bắt đầu
Trong sách ‘Chu Dịch – Hệ từ truyện hạ’ có viết: “Thiên địa chi đạo, trinh quán giả dã” (tạm dịch: Đạo của trời đất là trung thành và có quy phạm). Thái Tông lấy từ “Trinh Quán” làm niên hiệu, vì người đời sau mà triển hiện đạo của ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 7): Trận chiến Ngô – Sở, Ngũ Tử Tư cắn răng ghi mối thù nhà
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (8): Sự biến Huyền Vũ môn
Liên quan đến Sự biến Huyền Vũ môn, hậu nhân có nhiều cách nói. Đường Thái Tông thực sự nghĩ gì, vì mục đích gì mà tham gia Sự biến Huyền Vũ môn? Chúng ta hãy cùng “phủi sạch phong trần” bằng tấm lòng kính uý lịch sử Vì đại nghĩa, ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 6): Trận chiến Ngô – Sở: Họa kiếp bất ngờ (Phần 2)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Giang Trạch Dân đã làm gì khiến bị 35 cựu sinh viên Đại học Thanh Hoa khởi kiện?
Sau khi Giang Trạch Dân phát động cuộc bức hại, Lý Lam Thanh, khi đó là Ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị ĐCSTQ, Phó Thủ tướng, và Phó trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương Giải quyết Vấn đề Pháp Luân Công, đã đích thân đã đến Đại học ...
Las Vegas, Nevada, Hoa Kỳ: Nâng cao nhận thức về cuộc bức hại kéo dài 24 năm qua ở Trung Quốc
Theo Minh Huệ Net đưa tin, cuối chiều ngày 9 tháng 7 năm 2023, bất chấp nhiệt độ cao trên 41 °C (105 °F), các học viên Pháp Luân Đại Pháp tại Las Vegas đã tổ chức các hoạt động nhằm phơi bày 24 năm bức hại tàn bạo của Đảng ...
Tác giả bài quốc ca từng bị ĐCSTQ coi là phản đồ, đày đọa đến chết trong tù
Có một ca khúc có vẻ như rất thần thánh bất khả xâm phạm đối với ĐCSTQ. Trong những năm gần đây, chúng ta thỉnh thoảng nghe được những tin tức như: XX bị bắt giữ vì thay đổi lời ca khúc này; YY bị bắt vì “vũ nhục” ca ...
Gia Cát Lượng biết trước nhà Hán sẽ diệt vong, vì sao vẫn xuống núi phò tá Lưu Bị?
“Tiên sinh náu tiếng chốn sơn lâm,Hiền chúa ân cần muốn tới thăm.Cá đến Nam Dương rào nước quẫy, Rồng bay Tây Thục đổ mưa rầm.Sụt sùi giọt ngọc trao con đỏ,Gắng gỏi lòng son trả nghĩa thâm.Hai biểu xuất sư còn để lại,Khiến người coi thấy lệ ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 5): Trận chiến Ngô – Sở: Họa kiếp bất ngờ (Phần 1)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Vì quyến luyến quê hương, giáo sư ĐH Thanh Hoa bị ĐCSTQ tra tấn gãy chân và mù mắt
Thời kỳ Trung Hoa Dân Quốc, có một vị đại sư tinh thông kim cổ, giỏi cả Trung – Tây, được mệnh danh là “một lực lượng tinh thần của Đại học Thanh Hoa”. Ông một đời âm thầm cống hiến, được môn sinh đắc ý Tiền Chung Thư đánh ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 4): Trận gió định mệnh đưa Chu Đệ lên ngôi hoàng đế
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Giang Trạch Dân đã mở ra thời kỳ ‘ngậm miệng phát đại tài’ cho quan chức ĐCSTQ như thế nào?
Vào ngày 11/11/2021, Phiên họp toàn thể lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương ĐCSTQ đã bế mạc. Phiên họp toàn thể đã thông qua nghị quyết lịch sử thứ ba trong lịch sử của ĐCSTQ, trong đó nói về những “thành tựu trọng đại” của ĐCSTQ trong ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (7): Họa đến từ trong nhà
Cao Tổ nghe xong không khỏi giận dữ, trước mặt Kiến Thành và Nguyên Cát mà trách mắng Thái Tông: “Lòng ham muốn ngồi lên ngôi vị đế vương của con cấp thiết như vậy sao?”… Vào năm Đại Nghiệp thứ 13 (năm 617), Thái Tông mưu lược, Lý Uyên khởi ...