Thượng cổ bí sử: Tại sao chính quyền Trung Quốc không muốn cho người dân biết về lịch sử thời Thượng cổ?
Nhắc đến những câu chuyện cổ, có lẽ mọi người đều có thể liệt kê ra được một hoặc hai cố sự, ví như câu chuyện về việc Nghiêu, Thuấn, Vũ nhường ngôi, Đại Vũ trị thủy, Hoàng Đế đại chiến với Xi Vưu, còn có Nữ Oa đội đá ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (10): Áp dụng chế độ ‘tam quyền phân lập’
Điểm nổi bật của chế độ này là “tam quyền phân lập” – lập pháp, thẩm tra và hành chính. Thái Tông đích thân đề ra chiếu thư cũng phải có ‘phó thự’ đồng ý của Môn hạ tỉnh thì mới có hiệu lực Chế độ pháp luật phân quyền: Ba ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 8): Ngũ Tử Tư ghi mối thù nhà, một đêm bạc trắng tóc
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (9): Thời Trinh Quán bắt đầu
Trong sách ‘Chu Dịch – Hệ từ truyện hạ’ có viết: “Thiên địa chi đạo, trinh quán giả dã” (tạm dịch: Đạo của trời đất là trung thành và có quy phạm). Thái Tông lấy từ “Trinh Quán” làm niên hiệu, vì người đời sau mà triển hiện đạo của ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 7): Trận chiến Ngô – Sở, Ngũ Tử Tư cắn răng ghi mối thù nhà
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (8): Sự biến Huyền Vũ môn
Liên quan đến Sự biến Huyền Vũ môn, hậu nhân có nhiều cách nói. Đường Thái Tông thực sự nghĩ gì, vì mục đích gì mà tham gia Sự biến Huyền Vũ môn? Chúng ta hãy cùng “phủi sạch phong trần” bằng tấm lòng kính uý lịch sử Vì đại nghĩa, ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 6): Trận chiến Ngô – Sở: Họa kiếp bất ngờ (Phần 2)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Giang Trạch Dân đã làm gì khiến bị 35 cựu sinh viên Đại học Thanh Hoa khởi kiện?
Sau khi Giang Trạch Dân phát động cuộc bức hại, Lý Lam Thanh, khi đó là Ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị ĐCSTQ, Phó Thủ tướng, và Phó trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương Giải quyết Vấn đề Pháp Luân Công, đã đích thân đã đến Đại học ...
Las Vegas, Nevada, Hoa Kỳ: Nâng cao nhận thức về cuộc bức hại kéo dài 24 năm qua ở Trung Quốc
Theo Minh Huệ Net đưa tin, cuối chiều ngày 9 tháng 7 năm 2023, bất chấp nhiệt độ cao trên 41 °C (105 °F), các học viên Pháp Luân Đại Pháp tại Las Vegas đã tổ chức các hoạt động nhằm phơi bày 24 năm bức hại tàn bạo của Đảng ...
Tác giả bài quốc ca từng bị ĐCSTQ coi là phản đồ, đày đọa đến chết trong tù
Có một ca khúc có vẻ như rất thần thánh bất khả xâm phạm đối với ĐCSTQ. Trong những năm gần đây, chúng ta thỉnh thoảng nghe được những tin tức như: XX bị bắt giữ vì thay đổi lời ca khúc này; YY bị bắt vì “vũ nhục” ca ...
Gia Cát Lượng biết trước nhà Hán sẽ diệt vong, vì sao vẫn xuống núi phò tá Lưu Bị?
“Tiên sinh náu tiếng chốn sơn lâm,Hiền chúa ân cần muốn tới thăm.Cá đến Nam Dương rào nước quẫy, Rồng bay Tây Thục đổ mưa rầm.Sụt sùi giọt ngọc trao con đỏ,Gắng gỏi lòng son trả nghĩa thâm.Hai biểu xuất sư còn để lại,Khiến người coi thấy lệ ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 5): Trận chiến Ngô – Sở: Họa kiếp bất ngờ (Phần 1)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Vì quyến luyến quê hương, giáo sư ĐH Thanh Hoa bị ĐCSTQ tra tấn gãy chân và mù mắt
Thời kỳ Trung Hoa Dân Quốc, có một vị đại sư tinh thông kim cổ, giỏi cả Trung – Tây, được mệnh danh là “một lực lượng tinh thần của Đại học Thanh Hoa”. Ông một đời âm thầm cống hiến, được môn sinh đắc ý Tiền Chung Thư đánh ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 4): Trận gió định mệnh đưa Chu Đệ lên ngôi hoàng đế
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Giang Trạch Dân đã mở ra thời kỳ ‘ngậm miệng phát đại tài’ cho quan chức ĐCSTQ như thế nào?
Vào ngày 11/11/2021, Phiên họp toàn thể lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương ĐCSTQ đã bế mạc. Phiên họp toàn thể đã thông qua nghị quyết lịch sử thứ ba trong lịch sử của ĐCSTQ, trong đó nói về những “thành tựu trọng đại” của ĐCSTQ trong ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (7): Họa đến từ trong nhà
Cao Tổ nghe xong không khỏi giận dữ, trước mặt Kiến Thành và Nguyên Cát mà trách mắng Thái Tông: “Lòng ham muốn ngồi lên ngôi vị đế vương của con cấp thiết như vậy sao?”… Vào năm Đại Nghiệp thứ 13 (năm 617), Thái Tông mưu lược, Lý Uyên khởi ...
‘Cuộc vận động nông dân’ ở Hồ Nam: Một trường ‘mưa máu gió tanh’ – Phú nông bị hại, dân lành oán than!
“Cuộc vận động nông dân” do ĐCSTQ phát động đã biến các vùng nông thôn vốn dĩ có cuộc sống mộc mạc thanh bình thành địa ngục trần gian, thành chiến địa của đao kiếm thịt nát xương tan. Trong vòng tuần hoàn cừu sát bất tận của cuộc tranh ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (6): 18 đại học sĩ và 6 con tuấn mã ở Chiêu Lăng
Đường Thái Tông chẳng những kính trọng hiền tài, mà còn tưởng nhớ và biết ơn những con tuấn mã đã giúp ông chiến đấu, bình thiên hạ. Tấm lòng thiện đãi người và vật của ông thể hiện cái đức của bậc thánh quân. Năm Trinh Quán thứ 12 (năm ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (5): Trận Võ Lao hiển thần uy
Khi đến cách đại doanh của Đậu Kiến Đức ba dặm, gặp phải đội tuần tra canh gác, Thái Tông hô lớn: “Ta Tần Vương!” Thuận theo đó tay vung tên bắn hạ thủ lĩnh đối phương. Quân của Đậu Kiến Đức tỏ ra kinh hãi, lập tức năm sáu ...
‘Dẫn sói vào nhà’, gia tộc họ Lưu chịu kết cục bi thảm – ‘Ăn cháo đá bát’, lộ diện phường bội nghĩa vong ân!…
Hôm nay, chúng tôi sẽ kể cho các bạn nghe một bí mật đau đớn ít người biết đến của vị cự phú Lưu Văn Thái và gia tộc của ông, khi trải qua chuyện này, gia tộc họ Lưu đã cảm nhận sự thống khổ, cay đắng và oan ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 3): Một trận gió lớn cũng có thể thay đổi toàn bộ cục diện chính trị
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Cuối thời Đông Hán có Tứ Quốc, tại sao La Quán Trung chỉ viết về Tam Quốc?
“Ba lần viếng thăm lều cỏ”, “Không thành kế”, “Tam anh chiến Lữ Bố”, v.v., những câu chuyện trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" này đã rất quen thuộc với nhiều người trong chúng ta. Ảnh hưởng của "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đối với văn học và văn hóa là không ...
Y học gia lỗi lạc chưa kịp nhận huy chương đã bị bức hại đến chết trong Cách mạng văn hóa
Thang Phi Phàm là người đầu tiên phân lập thành công vi khuẩn gây bệnh mắt hột và giải quyết được vấn đề căn bệnh truyền nhiễm đã hoành hành hàng nghìn năm trên thế giới; ông cũng là thế hệ chuyên gia vi khuẩn học đầu tiên ở Trung ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (4): Phá vòng vây Vương Thế Sung, thừa thắng đả bại quân địch
Từ sau khi Tùy Dạng Đế tiền triều giành được chính quyền, đông đô Lạc Dương bèn trở thành trung tâm của cả nước, vùng đất này vốn là ở Trung Nguyên, nằm ở trung tâm của Đại Vận Hà. Nhưng lúc này, Lạc Dương đã bị Vương Thế Sung ...