Chu Tiểu Chu theo ĐCSTQ, từ quan lớn thành quan nhỏ, đến một ngày tự sát
Ngày 26/12/1966 là sinh nhật lần thứ 73 của Mao Trạch Đông, lãnh tụ ĐCSTQ. Vào ngày này, Chu Tiểu Chu, cựu bí thư của Mao và sau này là bí thư thứ nhất tỉnh ủy Hồ Nam ĐCSTQ, đã tự sát ở tuổi 54. Xin chào quý vị độc giả, ...
Bí ẩn bốn Sở trưởng Công an Liêu Ninh sa lưới
Khi Giang Trạch Dân đương quyền hoặc làm “thái thượng hoàng”, đã đề bạt trọng dụng lượng lớn các phần tử tham nhũng hủ bại nghiêm trọng, dung túng cho con trai Giang Miên Thành vừa thăng quan vừa phát tài, dẫn đến cơn lũ tham hủ từ Trung Nam ...
Bí ẩn về cuộc đời và cái chết của Dương Quý Phi
Mối tình đế vương cảm động nhất trong lịch sử! Trong Loạn An Sử, Dương Quý Phi phi kỳ thực chưa chết? Có phải bà đi hướng biển Hoa Đông và định cư tại Nhật Bản? Chào mừng các bạn đến với Bí ẩn chưa được giải đáp! Hôm nay, chúng tôi ...
Hà Chính, nàng công chúa triều Đường hội tụ nhiều mỹ đức
Trong số rất nhiều công chúa nhà Đường, ngoại trừ công chúa Văn Thành thanh danh hiển hách, công chúa Hà Chính cũng là một hiện tượng đặc biệt. Nàng xuất thân cao quý, nhưng không được sủng ái nuông chiều, trái lại nàng sở hữu rất nhiều mỹ đức. Nàng ...
Vu nhân nhìn thấu mộng cảnh của Tấn Cảnh Công, vì làm việc bất nghĩa mà bị đòi mạng
"Bệnh nhập cao hoang" là một câu nói để mô tả người bệnh nan y, bệnh không thuốc chữa. Khi bệnh tình đã nhập đến cao hoang, thì tính mạng đã nguy kịch. Cao hoang ở chỗ nào của cơ thể người? Vì sao “bệnh nhập cao hoang” thì vô ...
Trong u minh có định số: Xuất thân thấp kém, lại được chủ định sinh quý tử
Lý Lãng Dung nhờ sinh con trai mà hiển quý, trải nghiệm kỳ dị này thuyết minh: Lịch sử là do Thần an bài, mà sự an bài của Thần thường ngoài nhân ý. Những sự tình mà Thần Phật chủ định, dù bạn cho rằng không thể, thì đến ...
“Sứ thần thanh liêm” Hiên Nghê danh vang thiên hạ
Hiên Nghê lấy thân mình làm khuôn phép, nỗ lực thực hành, quanh năm bốn mùa đều mặc trường bào vải bố xanh đầy những mảnh vá. Thức ăn trong nhà đều là rau củ, đều do chính phu nhân tự tay làm, y như nhà người thường. Hiên Nghê (mất ...
Trần Thắng đã làm gì để ‘hợp lý hoá’ lý do tạo phản? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 5 (2)
Chúng ta biết rằng khi khởi nghĩa thì thường nghe khẩu hiệu ‘Thế Thiên hành đạo’ (Thay Trời hành đạo), nghĩa là họ phải tìm cho mình tính hợp pháp của việc ấy. Vậy thì nông dân Trần Thắng đã làm gì để ‘hợp lý hoá’ lý do tạo phản? Loạt ...
Vì sao Trần Thắng là nông dân tạo phản ‘đầu tiên’ trong lịch sử? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 5 (1)
Ở tập trước đã nói về việc Triệu Cao đã hại Lý Tư vô cùng thê thảm. Khi Lý Tư bị sát hại, khởi nghĩa phản Tần đã cuồn cuộn khí thế trên toàn quốc. Chúng ta biết rằng người đứng ra tạo phản đầu tiên chính là Trần Thắng ...
Thiên tượng hiếm gặp soi rõ số mệnh của Hồng triều?
Trong lịch sử chỉ xuất hiện hai lần! Số mệnh của Hồng triều có phải là đã định? Thiên tượng kinh người trùng khớp với lời tiên tri nổi tiếng? Chào mừng các bạn đến với Bí ẩn chưa được giải đáp! Câu chuyện của chúng ta hôm nay phải bắt ...
Louis Vuitton: Đời người là một hành trình
Một buổi sáng sớm ở Pháp năm 1835, một cậu bé 14 tuổi từ biệt cha mình một cách đơn giản ngắn gọn, bắt đầu một hành trình mới trong cuộc đời. Cậu đi đôi giày bọc sắt, buộc hành lý vào một thanh gỗ rồi vác trên vai, với ...
Sự kiện 13 tháng 9, câu chuyện của Lâm Đậu Đậu, con gái Lâm Bưu
Lý Tác Bằng sau đó nói với con trai mình: "Cha đã mất mười năm để nghĩ về đêm đó: Trung ương không sợ Lâm Bưu bỏ chạy, mà sợ không bỏ chạy." Lâm Bưu, nguyên soái ĐCSTQ, từng là nhân vật số 2 trong đảng, và được ghi vào đảng ...
Du ký mùa đông: Bức tường Berlin, Cổng Brandenburg, Trạm kiểm soát Charlie
Hàng vạn người dân Đông Berlin lập tức kéo đến chốt kiểm soát biên giới, hàng rào biên giới được mở ra, và Bức tường Berlin “sụp đổ”! Một nhà văn người Đức đã chứng kiến trường cảnh vui mừng rơi nước mắt hôm đó, đã viết: "Giống như Thánh ...
Thánh điện thứ Ba vì sao là căn nguyên xung đột giữa Israel và Palestin?
Con bò cái tơ màu đỏ xuất hiện, người Israel sẽ xây dựng ngôi Thánh điện thứ ba?! Ngôi nhà của Chúa tại nhân gia đã biến mất 2.500 năm sắp xuất hiện trở lại? Đại thẩm phán ngày cuối cùng đang đến gần? Chào mừng các bạn đến với Bí ...
Bốn lần pháp nạn của Phật giáo tại Trung Quốc cổ đại (P3) – Thời kỳ Đường Vũ Tông Lý Viêm
Toàn tập Pháp nạn Phật giáo Tùy Văn Đế Dương Kiên thay thế triều đại Bắc Chu, đánh bại chính quyền họ Trần ở Nam triều, thống nhất Trung Nguyên, kết thúc chiến loạn phân tranh kéo dài hơn 200 năm sau triều đại Tây Tấn, đồng thời cũng kết thúc ...
Bốn lần pháp nạn của Phật giáo tại Trung Quốc cổ đại (P2)
Phần 2 - Thời kỳ Bắc Chu Vũ Đế Vũ Văn Ung Từ năm 574, khi Vũ Đế hạ chiếu diệt Phật Đạo lưỡng giáo, đến năm 579 và 580, khi Phật Đạo lưỡng giáo được khôi phục trở lại, thời gian mất khoảng năm hoặc sáu năm. Tuy nhiên, Vũ ...
Bốn lần pháp nạn của Phật giáo tại Trung Quốc cổ đại (P1)
Phần 1. Thời kỳ Bắc Ngụy Hán Võ Đế Từ khi Thái Võ Đế triều Bắc Ngụy hạ lệnh thủ tiêu Phật giáo cho đến khi Văn Thành Đế phôi phục Phật giáo, cuộc trấn áp kéo dài gần bảy năm. Trong số đó, hai người đóng vai trò chủ yếu ...
Di họa cho hậu đại? Số phận bi thảm của những đứa con của lão tổ tông ĐCSTQ
Không khó để thấy rằng hầu hết những đứa con của những lão tổ tông của ĐCSTQ đều có vận mệnh bi thảm. Xin chào quý vị độc giả, chào mừng đến với “Trăm năm chân tướng“! Mao Trạch Đông là một trong những người sáng khởi ĐCSTQ. Trước Mao Trạch Đông, ...
Triệu Cao đã hại Lý Tư thê thảm như thế nào? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 4 (2)
Lý Tư là đại thần mà Tần Thuỷ Hoàng tín nhiệm nhất, dâng kế thống nhất thiên hạ, lập được rất nhiều công lao hiển hách cho nước Tần. Từ một môn khách của Lã Bất Vi thăng chức lên làm Đình uý rồi tới Thừa tướng. Nhưng âm mưu ...
Thảm hoạ cung đình khi Triệu Cao lập Hồ Hợi làm Tần Nhị Thế – Tần Hoàng Hán Vũ tập 4 (1)
Tháng 7 năm 210 TCN, Tần Thuỷ Hoàng băng hà ở Sa Khâu, di mệnh cho con trai trưởng là Phù Tô chủ trì tang sự, nhưng Trung xa phủ lệnh Triệu Cao và Thừa tướng Lý Tư bí mật không phát tang để soán cải di chiếu, lập Hồ ...
Triệu Cao đã làm gì để soán cải di chiếu Tần Thuỷ Hoàng? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 3 (2)
Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng quét sạch sáu nước, thống nhất thiên hạ, kiến lập chế độ Hoàng đế, sau đó tuần hành thiên hạ 5 lần. Năm 210 TCN, hùng chủ một thời đã băng hà ở Sa Khâu, thọ 49 tuổi. Tần Thuỷ Hoàng có mười mấy người ...
Tần Thuỷ Hoàng băng hà phải chăng đã được báo trước? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 3 (1)
Sứ giả của Tần Thuỷ Hoàng trên đường đi công tác có qua một ngọn núi ở tỉnh Thiểm Tây, thì bị một người lạ chặn lại đưa cho khối ngọc và nói: ‘Minh niên tổ long tử’ (明年祖龍死: Năm sau Tổ Long mất). Tổ (祖) có nghĩa là thuỷ tổ, ...
Vì sao nói Tần Thuỷ Hoàng là người đặt định khái niệm ‘đại thống nhất’? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 2 (2)
Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng hoàn thành đại nghiệp thống nhất thiên hạ khi mới 39 tuổi, nhưng sau đó ông không nghỉ ngơi mà bắt đầu thống nhất văn tự, do lường, tiền tệ, ‘nam chinh Bách Việt, bắc kích Hung Nô’, mở rộng diện tích đến những ...
“Lão đại ca” Trúc Lâm: Kết giao tri kỷ như Sơn Đào
Trong số bảy hiền nhân nổi tiếng của Trúc Lâm, ông không phải là người tài hoa xuất chúng nhất, cũng không phải là người ngôn hành cao điệu nhất, càng không phải là người thanh danh lừng lẫy nhất. Nhưng nếu muốn tìm một trong những người bạn tốt ...