Thư gửi ‘Cô Vi’ của người cha đã nhẫn tâm ruồng bỏ em…
Những con đường vắng tanh, không bóng người lại qua. Từng trận gió hàn u u thổi buốt người. Đàn quạ từ đâu đến bay lượn khắp trời, rít lên những tiếng thê lương, thảm thiết… Đây là cảnh tượng của vương quốc Bóng Tối những ngày chìm trong ôn ...
Đối diện với thảm họa, tại sao con người nên sám hối?
"Cái cơ Trời và người cảm ứng nhau, ảnh hưởng rất chóng; ai bảo trong chỗ tối tăm, Trời không soi đến việc ta mà dám dối Trời" (Sử thần Ngô Sĩ Liên). Ngày 13/3, Mỹ công bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về sự bùng phát của dịch viêm ...
Không xảo quyệt, ham lợi, ‘tùy kỳ tự nhiên’ mà đạt được ngôi vương
Đứng trước danh lợi có thể vẫn giữ gìn phẩm hạnh, noi gương chính đạo, phúc báo tự nhiên sẽ tới. Minh Nhân Tông Chu Cao Sí là con trai trưởng của Minh Thành Tổ - hoàng đế đời thứ ba của nhà Minh. Lúc còn là hoàng tử, Minh Thành ...
Từ cái tên virus, đã đến lúc làm rõ sự khác biệt giữa Trung Hoa và chính quyền Trung Quốc
Một virus rất "hot" đang khiến nhiều người tranh luận, nên gọi tên dựa theo "quê quán" hay theo đối tượng đã khiến loại virus này phát tán thành một đại dịch toàn cầu? Gần đây có một chủ đề được nhiều người quan tâm, đó là về tên gọi của ...
Thế chiến II: Cầu nguyện hiển thần tích, hãy để chính tín bén rễ trong sinh mệnh
Rất nhiều người đã nghe về vị tướng Mỹ tài ba George Smith Patton hồi Thế chiến II. Trong trận Bulge, ông đã kêu gọi các binh sĩ cùng cầu nguyện và sau đó giành chiến thắng hệt như một kỳ tích, điều này mang lại khải thị cho rất ...
Thủy triều dâng lần thứ 4 ở hồ Côn Minh: Đã đến lúc Trung Quốc thay vua đổi chúa?
Mới đây, thủy triều dâng cao lần thứ tư ở hồ Côn Minh ngoại ô Bắc Kinh. Tương truyền trước khi Mao Trạch Đông, Viên Thế Khải, Từ Hy thái hậu qua đời, đã từng có ba lần thủy triều dâng như vậy. Ba lần thủy triều đầu của hồ Côn ...
Nỗi oan thấu trời xanh: Tại sao cô gái đẹp chết mà cả vùng gặp tai ương?
"Cảm thiên động địa Đậu Nga oan" (nỗi oan của Đậu Nga cảm động cả đất trời) lấy nguyên mẫu từ vụ án lịch sử “thiên cổ kỳ oan” của nàng Chu Thanh, sống ở vùng Đông Hải thời nhà Hán. Bởi ảnh hưởng chấn động vào thời bấy giờ, ...
Dẫu thay tên đổi họ, bệnh dịch vẫn nhắm vào chính quyền Trung Quốc mà tới
Đại dịch viêm phổi Vũ Hán đang ngày càng lan rộng khắp toàn cầu. Dịch bệnh vô tình nhưng có mắt, đặc biệt khi khuếch tán ra những nước có quan hệ đối tác với Trung Quốc đã cho thấy: Virus nhắm vào Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) mà ...
Sự thật khác về 2 quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Nhật Bản
Người Tây phương có câu ngạn ngữ rất hay rằng: “Một nửa ổ bánh mì vẫn là bánh mì, nhưng một nửa sự thật không phải là sự thật”. Và nếu nói như Benjamin Franklin thì, một nửa sự thật chính là điều dối trá to lớn. Sự kiện Mỹ thả ...
70.000 năm trước nhân loại từng đối mặt với nguy cơ tuyệt diệt, chỉ còn 2.000 người sống sót
Tạp chí khoa học nổi tiếng American Human Genetic từng đăng một bài luận văn, kể rằng 70.000 năm trước đây, biến đổi khí hậu khiến môi trường trở nên khắc nghiệt, nhân loại phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, toàn thế giới chỉ còn lại 2.000 người. Nhân ...
Con ‘ký sinh trùng’ nguy hiểm hơn virus Vũ Hán và nỗ lực ‘chối bỏ’ của Trung Quốc
Khi một số chính khách và người nổi tiếng trên thế giới gọi virus viêm phổi đang gây nên đại dịch toàn cầu là virus Trung Quốc, chính quyền nước này đã phản ứng rất quyết liệt, có phần làm người ta thấy khó hiểu. Vì sao phải "nhạy cảm" ...
Bí ẩn lịch sử: Vì sao người Maya cổ có trình độ phát triển vượt cả thời hiện đại?
Nền văn minh Maya đã lụi tàn nhưng từ những vết tích còn lại có thể thấy họ có trình độ phát triển văn hóa, nghệ thuật, thiên văn học, toán học, lịch pháp... cao đến mức đáng ngạc nhiên. Đặc biệt, điều khiến người hiện đại kinh ngạc nhất ...
Thấy nàng yêu vì danh lợi, Trạng Lường từ chối chẳng tiếc hoa
Tình chẳng từ tâm nên cũng chẳng tới được tâm... Lương Thế Vinh được dân gian thán phục gọi là Trạng Lường bởi tài đo lường, tính toán của mình. Ông cũng chính là tác giả cuốn Đại thành toán pháp hướng dẫn cách đo đạc, tính toán bằng những vần ...
Biện Kinh đại dịch: Khúc nhạc dạo báo hiệu sự sụp đổ của nhà Kim
Người Kim đã từng sát hại và cướp bóc hàng loạt dân trong thành, nào ngờ cũng trong tòa thành đó, một trận đại ôn dịch là khúc nhạc dạo đầu cho sự diệt vong của vương triều Kim. Đầu tháng 4 năm Thiên Hưng thứ nhất, đại quân Mông Cổ ...
Bài học của lịch sử: Các tín đồ Cơ Đốc vẫn truyền phúc âm cứu người dù bị bức hại thảm khốc
Khi bệnh dịch hoành hành ở La Mã, các tín đồ Cơ Đốc giáo không ngại gian khổ, vẫn truyền phúc âm đến con người thế gian, với hy vọng thế nhân có thể tỉnh ngộ, chân thành sám hối, trở về con đường đúng đắn. Hôm nay, khi lịch ...
Quân vương cổ đại dẫn dắt nhân dân vượt qua đại dịch bệnh như thế nào?
Dịch bệnh đã cùng tồn tại với lịch sử từ xưa đến nay. Trong dịch bệnh, có những quốc gia, triều đại đã bị diệt vong, và cũng có những triều đại đã vượt qua được, để lại bài học về tài trí của người lãnh đạo. Nhìn lại lịch sử, ...
Nhà tiên tri phương Tây dự đoán: Mạt thế năm 2020 sẽ diễn ra trận đại quyết chiến giữa thiện và ác
Trong cuốn sách The Call to Glory (tạm dịch: Tiếng gọi vinh quang) của nhà tiên tri quá cố nổi tiếng người Mỹ thế kỷ 20 Jeane Dixon có viết: "Đại quyết chiến giữa thiện và ác sẽ xảy ra vào năm 2020", "khoảng vào năm 2020 -2037 sự ca ...
Trận đại ôn dịch đáng sợ nhất lịch sử: Thi thể chất đống cao tới trần nhà
Dịch viêm phổi Vũ Hán Covid 19 lan rộng trên toàn thế giới không khỏi làm người ta nhớ tới dịch cúm Tây Ban Nha (Spanish flu) quét qua thế giới trong thế kỷ trước. Chỉ trong khoảng thời gian rất ngắn, nó đã sát hại hàng chục triệu người ...
Mỗi khi thảm họa phát sinh, vì sao các Hoàng đế đều phải thành tâm sám hối với Trời?
Mỗi khi quốc gia phát sinh thiên tai nhân họa, chính quyền đứng trước nguy nan, Hoàng đế của các triều đại đều sẽ tắm gội trai giới, tế bái trời đất cùng chư Thần, tự phản tỉnh "trách tội mình", sám hối về những sai lầm và thiếu sót ...
Diệu pháp kỳ lạ trị dứt ôn dịch của Trương Thiên Sư
Chữ “dịch” trong “Thuyết văn giải tự” được giải thích là “Dân giai tật dã” (Bệnh của toàn dân). Vào triều đại Tần, Hán và trước đó, người ta cho rằng “dịch” là một loại “Tà loạn chi khí”. Cuối triều đại Đông Hán đến đầu triều đại Tấn, thế ...
Người xưa vượt qua dịch bệnh như thế nào?
Khi đại dịch ập đến, làm thế nào để bảo toàn tính mệnh? Thời cổ đại khi nhân loại chưa biết đến y học hiện đại và vắc-xin phòng bệnh, vì sao con người có thể vượt qua đại nạn một cách thần kỳ? Dịch bệnh là do 'Tà loạn chi ...
Khi dịch bệnh hoành hành, vì sao người xưa phải tạ tội với Thần?
Khi đại dịch ập đến, làm thế nào để bảo toàn tính mệnh? Thời cổ đại khi nhân loại chưa biết đến y học hiện đại và vắc-xin phòng bệnh, vì sao con người có thể vượt qua đại nạn một cách thần kỳ? Dịch bệnh cuối thời nhà Hán Từ cuối ...
Cuộc đời phi thường của người ăn mày đi vào lịch sử thế giới
Sau khi bị lừa, Vũ Huấn vào một ngôi miếu nhỏ trong thôn ngủ mê man ba ngày liền. Thức dậy, ông tỉnh táo suy nghĩ lại, hiểu ra rằng mình chịu bao nhiêu lừa dối sỉ nhục đều là vì không biết chữ. Đây chính là khởi đầu cho ...
Ôn dịch không phân giàu nghèo, câu trả lời nằm trong tâm mỗi người
Trong lịch sử, ở Trung Quốc và trên khắp thế giới đã từng có nhiều đại dịch. Có quốc gia đã biến mất, cũng có những quốc gia đẩy lùi được dịch bệnh. Luôn có những người may mắn thoát nạn nhờ đức dày phúc lớn. Họ không kinh sợ ...