Bệnh dịch ‘Cái chết đen’ ở châu Âu qua các tác phẩm hội họa cổ
Cái chết đen hay đại dịch hạch thời trung cổ đã phủ kín châu Âu, gieo rắc nỗi kinh hoàng trong lịch sử. Nó có sức ảnh hưởng lớn tới mọi lĩnh vực thời kỳ đó, đặc biệt là văn hóa và nghệ thuật. Đại dịch hoành hành đã ảnh hưởng ...
Đại dịch chết người: Tiếng pháo hiệu dự báo sự thay triều đổi đại (P.2)
Đại dịch tại Athens khiến văn minh Hy Lạp từ đỉnh vinh quang rơi xuống đáy vực suy tàn. Đến ngày nay, nguyên nhân gây bệnh vẫn là điều gây tranh cãi. Tuy nhiên, các văn vật lịch sử cho thấy thời điểm hủy diệt cũng là khi xã hội ...
Đại dịch chết người: Tiếng pháo hiệu dự báo sự thay triều đổi đại (P.1)
Đại dịch tại Athens khiến văn minh Hy Lạp từ đỉnh vinh quang rơi xuống đáy vực suy tàn. Đến ngày nay, nguyên nhân gây bệnh vẫn là điều gây tranh cãi. Tuy nhiên, các văn vật lịch sử cho thấy thời điểm hủy diệt cũng là khi xã hội ...
5 dự ngôn liên quan tới Tập Cận Bình sắp linh ứng
Toàn cảnh thế giới năm 2019 có nhiều biến động lớn, đặc biệt căng thẳng là thương chiến Mỹ - Trung và biểu tình ở Hồng Kông. Nhưng điều thực sự khiến Bắc Kinh lo lắng hơn cả lại chính là 5 dự ngôn liên quan đến ông Tập Cận ...
Nghệ thuật tinh tuý ẩn bên trong những chiếc quạt xếp
Từng được coi là biểu tượng của đế quốc quyền lực trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, những chiếc quạt xếp đã dần dần nổi lên từ vật thuộc sở hữu độc quyền của giới thượng lưu để trở thành món đồ phổ biến trong triều đại nhà Minh ...
Tình bạn vong niên của Lý Bạch – Đỗ Phủ: Tri kỷ trong đời, gặp nhau đã khó, chia lìa càng khó hơn
Hơn nghìn năm trước, trên dải đất Trung Nguyên vạn dặm, có hai kẻ tri âm, tri kỷ bất chợt đã tìm thấy nhau. Bất chợt mà chẳng bất ngờ, tưởng là tình cờ ai ngờ lại là duyên phận…
Câu chuyện luân hồi kỳ diệu của Thái tử đặt định văn hóa Phật giáo tại Nhật Bản
Thái tử Shotoku là một trong những nhân vật được biết đến nhiều nhất trong lịch sử Nhật Bản. Những ai được sinh ra từ năm 1960 sẽ biết rằng hình ảnh Thái tử Shotoku được in trên tờ tiền 5 ngàn yên hoặc tờ 10 ngàn yên cũ. To Daiwajo ...
Để cứu vớt muôn dân, các Hoàng đế cổ đại tự mình chịu phạt thế nào?
Thời cổ đại, mỗi khi đất nước có thiên tai địch hoạ khiến muôn dân lầm than, các minh quân luôn có một cách ứng xử rất độc đáo: tự nhận lỗi, lấy thân mình chịu khổ để cứu vớt sinh linh. Dưới đây là một vài câu chuyện như ...
Bí mật ẩn trên vương miện của các Hoàng đế nhà Thanh
Hơn 5000 năm lịch sử Á Đông đã đặt định ra văn hóa tôn kính Thần Phật, tuân theo Thiên đạo mà tự ước chế, câu thúc đạo đức. Cả quốc gia từ hoàng đế, tông thất, quan lại đến bách tính thường dân đều một lòng thờ kính Thần ...
Thanh kiếm cổ hàng trăm năm tuổi treo dưới chân cầu nhưng không ai dám đánh cắp
Những truyền thuyết kỳ bí xung quanh thanh kiếm khiến nó trở thành vật bất khả xâm phạm suốt mấy trăm năm qua. Kiếm là vũ khí được sử dụng trong các trận chiến thời cổ đại. Loại vũ khí này có đầu nhọn, hai lưỡi, cực kỳ sắc bén và ...
Tây Lương nữ quốc trong Tây Du Ký có thực sự tồn tại ngoài đời không?
Đó là câu chuyện về một nữ vương xinh đẹp tuyệt trần và si tình đến độ chỉ muốn giữ Đường tăng bên mình để thỏa nguyện yêu thương. Đó là câu chuyện về một dòng sông mà đàn ông vô tình uống phải nước ở đó sẽ mang thai. ...
Lương tri, dũng cảm chính là khi ở trên vạn người vẫn có thể nhận lỗi
Lương tri và sự dũng cảm luôn luôn là đá thử vàng khảo vấn giới hạn và đạo đức của con người. Làm người lãnh đạo không phải lúc nào cũng có thể đưa ra những quyết sách và hành xử đúng đắn. Nhưng tài trí hơn người không phải ...
Hoàng đế Duy Tân: Một khúc đoạn lịch sử, một chốc lát vĩnh hằng
Hoàng đế Duy Tân sinh ngày 26 tháng 8 năm Canh Tý 1900, là một trong những bậc quân vương nổi bật nhất của triều đình nhà Nguyễn. Mặc dù chỉ tại vị 10 năm nhưng ông đã đi vào lòng dân tộc như một vị vua trẻ thông minh ...
Vì sao một nghĩa nữ nghèo có thể cứu quốc gia khỏi hoạ chiến tranh?
Truyện xưa kể rằng, quân nước Tề sang đánh nước Lỗ. Khi đến chỗ giáp giới, trông thấy người đàn bà một tay bồng một đứa bé, một tay dắt đứa nữa. Người đàn bà thấy quân kéo tới, vội vàng bỏ đứa đang bồng trên tay xuống mà bồng ...
Những người thầy nổi tiếng của Hoàng đế trong lịch sử
Lịch sử ngày nay vẫn còn lưu danh những vị minh sư nổi tiếng của các Hoàng đế. Họ chính là nền tảng lập quốc, là chỗ dựa lớn cho các bậc minh quân trị nước. Danh sư Chu Văn An Nhà giáo lỗi lạc Chu Văn An (1292 – 1370) là ...
Người xưa lãng mạn thanh tao, chỉ cần nhìn qua hộp thức ăn cũng thấy được nhiều điều
Sự tinh tế của người xưa không chỉ thể hiện trong những tác phẩm nghệ thuật vĩ đại, mà đôi khi nó ẩn tàng ngay ở những đồ vật thường ngày bình dị nhất. Một chiếc hộp đựng thức ăn thời cổ đại cũng có thể kể cho bạn nhiều ...
Người quân tử có 3 điều giới cấm trong đời
"Đình huấn cách ngôn" của Hoàng đế Khang Hy là giáo huấn đối với các Hoàng tử, sau do Ung Chính thuật lại, chỉnh lý mà thành, trong đó có phần Hoàng đế chia sẻ về “Giới luật” mà người quân tử phải tuân theo. Huấn viết: “Khổng tử giảng: [Quân tử ...
Tào Tháo ‘cắt tóc thay đầu’, thu phục nhân tâm như thế nào?
Nghiêm khắc với chính mình đôi khi là chuyện không đơn giản, đòi hỏi phải có một dũng khí và sự tu dưỡng nhất định. Hãy xem người xưa khắc chế bản thân mình để thu phục nhân tâm như thế nào. Trong thời Trung Quốc cổ đại người ta tin ...
Tại sao các thương nhân lại sùng bái Quan Công như Thần tài?
Được tôn sùng là bậc "Võ Thánh" nhưng không hiểu từ bao giờ Quan Vân Trường lại trở thành Thần tài được các thương nhân thờ cúng xin lộc. Nhưng câu chuyện đằng sau thật ra lại tiết lộ một khía cạnh khác của đạo đức kinh doanh. Hán Phong hậu ...
Vì sao phòng ngủ của Hoàng đế chỉ rộng không quá 10 mét vuông?
Hoàng đế có cả thiên hạ trong tay, thế nhưng tẩm cung, buồng ngủ của họ chỉ rộng khoảng 10 mét vuông. Có ý tứ thâm sâu nào đằng sau chuyện này đây? Trong lý thuyết phong thủy Trung Quốc cổ đại có câu: “Phòng ngủ lớn mà ít người là ...
Dự ngôn của cậu bé sao Hoả về đại tai nạn năm 2020 và sứ mệnh của Trung Quốc
Sự xuất hiện của "Cậu bé Hỏa tinh" những năm trước đây đã thực sự gây chấn động giới khoa học. Cậu bé tới từ Nga, Boriska Kipriyanovich từng tự tuyên bố mình từng sống trên sao Hỏa. Cậu bé đã dự đoán sứ mệnh của Trung Quốc và thảm ...
Tướng quân giết yêu quái lợn thời Đường là cảm hứng cho Trư Bát Giới trong Tây Du Ký?
Trời sáng, Quách Nguyên Chấn liền mở tay nải ra thì phát hiện đó là một cái móng heo. Qua một lúc, đột nhiên có tiếng khóc than từ xa vọng tới, hóa ra cha và dân làng của cô gái đến để thu gom xác chết. Khi nhìn thấy ...
Kỳ nhân Vương Dương Minh: Phiền não khởi từ tâm, tự tại cũng do tâm
Từng phải trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống, bị tra tấn, bỏ tù, giáng chức một cách oan uổng, nhưng khi bị đầy tới vùng đất hoang vu, độc hại vẫn vui vẻ thực hành phép dưỡng sinh, giữ cho cả tâm lẫn thân đều mạnh mẽ, an ...
Hộp báu bí ẩn giấu trên nóc điện ở Thiên An Môn và Tử Cấm Thành
Thời nhà Minh, các Hoàng đế nói chung đều sùng Đạo, kính Thánh. Để tỏ lòng hướng đạo, Hoàng đế Minh Thành Tổ thậm chí đã thiết kế lại Tử Cấm Thành mang nhiều yếu tố Đạo giáo bên trong. Trong cung điện ở Tử Cấm Thành có nhiều báu ...