Những ‘cấm địa’ không ai được đặt chân đến bên trong Tử Cấm Thành
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc là một địa điểm lịch sử linh thiêng. Khi có ngày nghỉ lễ, nhiều người thường chọn đến Tử Cấm Thành để cảm nhận của cuộc sống của những vị Hoàng đế, phi tần, cung nữ cổ đại và học hỏi văn ...
Người tính không bằng Trời tính: Chỉ 7 chữ đã chỉ ra rằng nhà Minh phải diệt vong
Ba chữ có thể cho thấy hậu vận khó tránh khỏi của một triều đại khiến hậu nhân phải tự hỏi, liệu mọi sự thành bại, hưng suy của quốc gia, hay một đời người đều đã được an bài từ trước? Tương truyền, vào những năm cuối thời Minh, đội ...
Bài học của Tô Đông Pha: Đạo học vô biên, ngoài núi còn có núi cao hơn
Tô Thức tự là Tử Chiêm, còn có tên gọi khác là Tô Đông Pha, là đại thần nhà Bắc Tống. Từ trẻ, ông đã tài hoa hơn người, lần đầu tiên vào kinh đi thi đã đỗ Tiến sỹ. Ông hầu như tinh thông tất cả thể loại thơ ...
Điểm tương đồng kỳ lạ của hai quân vương vĩ đại: Hoàng đế Khang Hy và vua Louis XIV (P.2)
Các hoàng đế vĩ đại trong lịch sử, dù ở phương Đông hay ở phương Tây, đều là những biểu tượng lớn của lịch sử. Ở họ, ta thấy được khí chất, khả năng lãnh đạo tuyệt vời cùng với lòng say mê văn hóa, nghệ thuật, giúp đặt định ...
Ký ức Cách mạng Văn hóa của Mạc Ngôn: Đáng sợ hơn cả ma quỷ là người táng tận lương tâm
Trên thế giới này có những người từng bị hổ báo làm bị thương, lại cũng có những truyền thuyết đáng sợ về ma quỷ hại người. Tuy nhiên, gây ra cái chết oan uổng cho hàng ngàn hàng vạn người lại chính là con người, làm hàng nghìn hàng ...
Tôn sư trọng đạo là mỹ đức, trò kính thầy thì đạo mới có tôn nghiêm
Kính trọng thầy của mình không ai bằng Tử Cống mà hoằng dương đạo học, kiên trì bảo vệ thanh danh của thầy cũng khó ai vượt qua được Tử Cống. Tấm gương của ông để lại cho chúng ta bài học sáng ngời về đức "tôn sư trọng đạo". Tử ...
Điểm tương đồng kỳ lạ của hai quân vương vĩ đại: Hoàng đế Khang Hy và vua Louis XIV (P.1)
Các hoàng đế vĩ đại trong lịch sử, dù ở phương Đông hay ở phương Tây, đều là những biểu tượng lớn của lịch sử. Ở họ, ta thấy được khí chất, khả năng lãnh đạo tuyệt vời cùng với lòng say mê văn hóa, nghệ thuật , giúp đặt ...
Lưu Bá Ôn để lại 16 chữ dự ngôn trước khi mất, tất cả đều ứng nghiệm
Có câu nói rằng: "Chia ba thiên hạ Gia Cát Lượng, thống nhất sơn hà Lưu Bá Ôn". Trong dòng sông dài lịch sử, trước có Gia Cát Lượng, sau có Lưu Bá Ôn, hai nhân vật truyền kỳ này không chỉ thần cơ diệu toán mà còn thành tựu ...
Kẻ cướp cũng có đạo, tu hành thành cao tăng
Câu chuyện được ghi lại trong sử sách về một cường đạo được cao tăng thu phục, cuối cùng trở thành người đắc đạo không màng tài vật công danh. Trong thời Khang Hy (nhà Thanh, Trung Quốc) có một tên trộm khét tiếng tên là Vương Khắc Chương. Hắn hành ...
Thiên tài Gia Cát Lượng: Nhìn thấu ý Trời, một đời trung nghĩa
Trung nghĩa là một trong những mĩ đức quan trọng nhất của bậc chính nhân quân tử thời cổ đại. Trong lịch sử đã có bao tấm gương trung trinh tiết liệt, soi tỏ thấu đáo nội hàm của hai chữ "trung nghĩa" này. Hễ nói đến lòng trung nghĩa, rất ...
Hoàng đế am hiểu phong thủy nhất nhì lịch sử: 14 tuổi đã tìm ra long mạch vương triều
Long mạch là một khái niệm quan trọng trong Phong thủy học. Long mạch có sự liên hệ trực tiếp tới sự thịnh suy của vương triều và sự ổn định của giang sơn. Các bậc đế vương xưa rất coi trọng phong thủy, long mạch và trong lịch sử ...
Nữ nhân ôn nhu như nước nhưng hoàn toàn không khiếp nhược, vô năng
Cổ nhân thường lấy nước làm hình tượng người phụ nữ, không chỉ vì nước trong suốt, thánh khiết, mà còn bởi nước dịu dàng, bao dung, nuôi dưỡng vạn vật, nhẫn nại và kiên trì. Người xưa vẫn nói, rằng "nước chảy đá mòn", "lấy nhu khắc cương", quả ...
Vì sao người Nhật lại kính trọng người Mỹ đến thế dù thua cuộc trong chiến tranh?
Người Nhật ban đầu chào đón MacArthur với sự hoài nghi, nhưng đến khi ông trở về nước, họ đã tiễn ông với những giọt nước mắt biết ơn và trân trọng. Khi Douglas MacArthur, 65 tuổi, được bổ nhiệm làm Tư lệnh tối cao tại Nhật Bản của Lực lượng ...
Được vinh danh là ‘Chiến Thần’ nhưng vị anh hùng này phải 4 lần tòng quân mới được trọng dụng
Là một trong hai vị duy nhất trong lịch sử Trung Hoa vinh danh là "quốc sĩ vô song", hay "Chiến Thần", nhưng cuộc đời binh nghiệp của Nhạc Phi cũng lận đận với bốn lần tòng quân mới gặp được chủ hiền mà trọng tài. Ông đã cho thấy, ...
Muốn cuộc đời thanh thản hãy học Tô Đông Pha, muốn phúc thọ song toàn hãy nhìn Quách Tử Nghi
Đời người mấy ai dám khẳng định là đều hanh thông, như ý. Họa phúc vốn luôn song hành, nhưng đắc ý hay thất trí là nhờ thấu hiểu đạo lý mà lựa chọn, từ đó có được cuộc sống nhẹ nhàng, thản đãng tựa mây trời. Hạnh phúc như ý ...
Có một loại binh pháp vô địch gọi là ‘tùy cơ ứng biến’
Lịch sử những cuộc chiến đã để lại biết bao bài học về binh pháp ảo diệu, cơ trí, thế nhưng có một kiểu dụng binh chẳng cần thế trận, tính toán nào mà vẫn giành chiến thắng. Nhạc Phi thời đầu nhập ngũ kháng Kim, tuy chức vị thấp kém ...
Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra: Trước khi nói hãy uốn lưỡi 7 lần
Chắc hẳn ai cũng đã từng nghe câu: “Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra", nhưng nguồn gốc của câu nói nổi tiếng này thì lại là một ẩn đố đối với nhiều người. Câu nói “Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra” bắt nguồn từ cuốn sách Thái ...
Một nền gia giáo vững vàng đã tạo nên anh hùng Nhạc Phi tận trung báo quốc như thế nào?
Năm 1103, cũng chính là những năm cuối triều đại Bắc Tống, Nhạc Phi, tướng lĩnh kháng Kim nổi tiếng nhất lịch sử Trung Hoa, đã đản sinh trong một hộ gia đình nông dân ở huyện Thang Âm, Tương Châu (vùng An Dương, Hà Nam ngày nay). Mấy đời ...
Danh sĩ thời Tam Quốc khiến Gia Cát Lượng kiêng nể, tự nhận tài không bằng
Những năm cuối thời Đông Hán, hào kiệt nổi dậy, quần hùng tranh bá. Khoảng thời gian đó mảnh đất Trung Hoa đã xuất hiện rất nhiều bậc kỳ nhân dị sĩ có tài an dân trị quốc, "Ngọa Long" Gia Cát Lượng, "Phượng Sồ" Bàng Thống mà chúng ta ...
Quân Trung Quốc viện cớ định xâm lăng, tướng Việt viết thư vạch trần âm mưu đầy khôn khéo
Một bức thư xúc tích, với lời lẽ mềm mỏng nhưng khôn khéo và uy vũ dù ở thế yếu trước kẻ địch mạnh hơn, đã thể hiện khí phách, khẳng định chủ quyền và tâm thế sẵn sàng đánh trả quân xâm lược. Sử Việt có rất nhiều những câu ...
Người ngông cuồng tự phụ là đang nã đại bác vào tương lai của chính mình
Trí huệ, khí độ và hàm dưỡng của một người tốt đẹp ra sao chỉ cần một thời gian tiếp xúc ngắn ngủi là có thể nhìn thấu. Câu chuyện dưới đây diễn ra sau khi Napoleon Bonaparte lên ngôi hoàng đế nước Pháp. Napoleon có chuyến du ngoạn bên ngoài cung ...
‘Phong thủy chết người’ ám ảnh quảng trường Thiên An Môn
Cổ nhân có câu: “Thiên - Địa - Nhân hợp nhất”, cho rằng trời, đất, và người là một thể thống nhất. Con người sống giữa đất trời thì phải hành sự theo Thiên ý, thuận theo tự nhiên, hòa hợp với âm dương ngũ hành. Học thuyết ngũ hành giảng ...
Ám sát Tần Thủy Hoàng bất thành, Kinh Kha vẫn là thích khách nổi tiếng nhất lịch sử (Kỳ 1)
Thời Chiến Quốc, Tần luôn là nước áp đảo chư hầu. Quân đội nước này, dưới thời Tần Thủy Hoàng gần như là bách chiến bách thắng, hừng hực khí thế muốn thống nhất thiên hạ quy về một mối. Các nước chư hầu suy yếu, biết không thể dùng ...
Đại thần nổi tiếng thời Xuân Thu dùng nước mắt để phục quốc như thế nào?
Bạn đọc yêu mến “Đông Chu liệt quốc” hẳn vẫn còn nhớ câu chuyện Ngũ Tử Tư sau một đêm đầu bạc trắng, nung nấu diệt Sở vì mối thù nhà. Cũng liên quan đến Ngũ Tử Tư, còn có một câu chuyện khác không kém phần bi tráng, ấy ...