7 đại quân sư nổi danh trong lịch sử Trung Quốc và Việt Nam (P.2): Trương Lương và khúc Sở ca khiến Hạng Vũ ôm hận
"Ngồi trong màn trướng, quyết chuyện xa ngoài nghìn dặm" từ lâu đã là phẩm chất tiêu biểu của các quân sư, cố vấn. Sức mạnh trí tuệ của họ có khi ngang ngửa hàng chục vạn quân. Mưu kế của họ có khi nguy hiểm chẳng khác nào những ...
Phía sau người con thành công là bóng dáng của người mẹ vĩ đại
Thời xưa có hai người phụ nữ vĩ đại, đó là mẹ của Mạnh Tử và mẹ của Âu Dương Tu. Họ không chỉ có tấm lòng nhân từ, độ lượng, mà còn có trí tuệ hơn người, xứng đáng là bậc mẫu nghi được hậu thế ca ngợi. Nói đến ...
Người vợ tào khang của Hoàng đế Ung Chính: Một đời chung thủy, đến chết không thôi
Sau khi Hoàng hậu Ô Lạp Na Lạp Thị của mình qua đời, Hoàng đế Ung Chính vô cùng đau buồn. Bà là người đã cùng Ung Chính trải qua bao nhiêu sóng gió từ khi ông còn là hoàng tử đến khi thành Đa La Bối Lặc, thành Thân ...
Hòa Thân: Sống giàu nhất thiên hạ, chết nhục nhất thiên hạ
Câu chuyện đời của Hòa Thân cho ta một ý vị sâu sắc về mối quan hệ giữa của cải và phúc báo của đời người. Liệu có phải càng giàu có thì phúc báo càng lớn? Hòa Thân tự Trí Trai, người Mãn Châu, tộc Nữu Hỗ Lộc thuộc Chính ...
Người vợ hồng nhan tri kỷ của Tô Đông Pha: Tài tình chi lắm cho trời đất ghen
Tô Đông Pha là kỳ tài hiếm gặp cả nghìn năm của Á Đông. Giỏi cổ văn, thơ phú, lại vẽ giỏi, viết chữ đẹp... ông cũng nổi tiếng là một tài tử đa tình. Trong nhà ông có khá nhiều tì thiếp nhưng các bà luôn hòa thuận với ...
Vì sao Gia Cát Lượng đoán trước được cái chết của Bàng Thống?
Trong "Tam quốc diễn nghĩa" có một nhân vật tài trí được đánh giá là ngang ngửa Gia Cát Lượng, đó là Bàng Thống. Mặc dù tài năng sánh ngang Gia Cát Lượng nhưng tính cách của Bàng Thống lại hoàn toàn trái ngược, chỉ vì một chút nghi hoặc ...
7 đại quân sư nổi danh trong lịch sử Trung Quốc và Việt Nam (P.1)
"Ngồi trong màn trướng, quyết chuyện xa ngoài nghìn dặm" từ lâu đã là phẩm chất tiêu biểu của các quân sư, cố vấn. Sức mạnh trí tuệ của họ có khi ngang ngửa hàng chục vạn quân. Mưu kế của họ có khi nguy hiểm chẳng khác nào những ...
Gia Cát Lượng một nhà ba đời trung nghĩa, lưu tấm lòng son với sử xanh
Là quân sư nổi tiếng bậc nhất lịch sử Á Đông, có tài ngồi trong màn trướng biết chuyện xa ngoài nghìn dặm, Gia Cát Lượng còn là một trung thần lẫm liệt, trở thành tấm gương hiền năng cho hậu thế nghìn năm. Cả nhà ông 3 đời đều ...
Vì sao người Mỹ lại tôn kính vị bại tướng này? (P.2)
Trong lịch sử lập quốc của Mỹ, có một vị tướng quân dù đại bại nhưng vẫn được nhân dân ngưỡng mộ và tôn kính... Tiếp theo Phần 1. 6. Hòa ước của những người quân tử Trong năm 1864, bằng tài năng chiến lược của mình và sự trợ giúp đắc lực ...
Thông minh và biết lễ nghĩa: Phẩm chất không thể thiếu của quan lại thời xưa
Sở Vương nghe Yến Tử nói vậy thì sắc mặt trắng bệch ra rồi lại vàng như nghệ. Ông ta cười ngượng nghịu nói: “Người thông minh hiền trí, đúng là không thể trêu chọc được. Tự ta làm mất hứng rồi”. Yến Tử chia phần ăn Một lần, tướng quốc nước ...
Có sư phụ là điều hạnh phúc nhất, ân đức của thầy cả đời không thể quên
Khi Khổng Tử tạ thế, học trò của ông đều để tang thầy ba năm, riêng Tử Cống dựng nhà cạnh mộ thầy mà ở, thành tâm tưởng nhớ cúng bái, chăm nom bảo vệ tới sáu năm. Ông là tấm gương về tấm lòng tôn sư trọng đạo được ...
Xảo ngôn loạn đức, nhỏ không nhẫn thì loạn đại mưu
Màn biểu diễn “nhẫn việc nhỏ để thành đại sự” đã giúp Lưu Tú bình an, gặp hung hóa cát. Cuối cùng ông đã thành tựu đại nghiệp nhất thống thiên hạ. Hán Quang Đế Lưu Tú khi còn nhỏ đã là một đứa trẻ hết sức chăm chỉ cần cù, ...
Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu – những câu chuyện về Nhẫn ghi chép trong Sử ký
Người có thể nhẫn nhịn, khắc chế bản thân thì sẽ không mãi mãi lâm vào cảnh khốn cùng. Những khó khăn hiểm trở đều khắc phục được, cuối cùng thành tựu đại nghiệp. Chữ Nhẫn (忍), theo “Thuyết văn giải tự” nghĩa là “năng lực, khả năng”. Chữ Nhẫn bao ...
Binh pháp của Ngụy Vũ Đại đế Tào Tháo
Trong sự nghiệp quân sự của mình, Tào Tháo đã viết rất nhiều binh thư có giá trị, thể hiện cái nhìn sắc bén về binh pháp của ông. Đỗ Mục đời Đường từng nhận xét: “Sách của Tôn Vũ có hàng trăm ngàn chữ, Ngụy Vũ đã cắt bỏ ...
Thái Bình Thiên Quốc (P.5): Can vương Hồng Nhân Can
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P.1)
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) là một đại danh y có đóng góp lớn cho nền y học cổ truyền Việt Nam, ngoài ra ông còn tinh thông dịch lý, văn chương và được coi là “ông tổ của nghề báo Việt". Tập ký sự ...
Câu chuyện xưa về “Xuân Thu Ngũ Bá” để lại cho hậu nhân những bài học đáng giá (P.2)
Theo “Sử ký” ghi chép, "Xuân Thu Ngũ Bá" là chỉ 5 vị bá chủ thời Xuân Thu, bao gồm: Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Tần Mục Công, Sở Trang Vương, Tống Tương Công. Mỗi nhân vật đều để lại một câu chuyện ý nghĩa đều là bài học ...
Câu chuyện xưa về “Xuân Thu Ngũ Bá” để lại cho hậu nhân những bài học đáng giá (P.1)
Theo “Sử ký” ghi chép, "Xuân Thu Ngũ Bá" là chỉ 5 vị bá chủ thời Xuân Thu, bao gồm: Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Tần Mục Công, Sở Trang Vương, Tống Tương Công. Mỗi nhân vật đều để lại một câu chuyện ý nghĩa đều là bài học ...
Bùi Viện và giấc mộng cường quốc Đại Nam dang dở (P.3)
Hoàng đế Quang Trung mất sớm năm 39 tuổi trong bao niềm tiếc nuối khi giấc mộng đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng hải đành dang dở. Hơn 47 năm sau, nước Nam thời Nguyễn trước hiểm hoạ ngoại xâm đã xuất hiện một vị hào kiệt vô ...
Bùi Viện và giấc mộng cường quốc Đại Nam dang dở (P.2)
Hoàng đế Quang Trung mất sớm năm 39 tuổi trong bao niềm tiếc nuối khi giấc mộng đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng hải đành dang dở. Hơn 47 năm sau, nước Nam thời Nguyễn trước hiểm hoạ ngoại xâm đã xuất hiện một vị hào kiệt vô ...
Nguồn gốc thành ngữ: ‘Một mũi tên trúng hai đích’ – 1 mũi tên trúng 2 đại bàng là có thật
Câu thành ngữ “Nhất tiễn song điêu” - một mũi tên bắn hạ hai con chim trên trời - có nghĩa ẩn dụ là nhất cử lưỡng tiện, cùng một sự việc nhưng có thể đạt đến hai mục đích khác nhau. Câu chuyện này có nguồn gốc ban đầu ...
Bùi Viện và giấc mộng cường quốc Đại Nam dang dở (P.1)
Hoàng đế Quang Trung mất sớm năm 39 tuổi trong bao niềm tiếc nuối khi giấc mộng đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng hải đành dang dở. Hơn 47 năm sau, nước Nam thời Nguyễn trước hiểm hoạ ngoại xâm đã xuất hiện một vị hào kiệt vô ...
Vua Hàm Nghi: Đi đày châu Phi vẫn áo dài khăn đống An Nam, an nghỉ trong nắng ấm miền Tây Nam nước Pháp
Tỉnh Dordogne thuộc vùng Aquitaine, miền Tây Nam nước Pháp được phủ kín bởi màu xanh mát của rừng, của đồng ngô, của dòng sông uốn lượn và bầu trời cao thẳm... Phong cảnh nơi đây nổi tiếng với những lâu đài cổ kính, đồi núi cây xanh, nắng hạ ...
Hoàng đế chung thuỷ nhất lịch sử: chỉ một hoàng hậu, không nạp phi tần
Khi nghĩ đến các hoàng đế thời xưa, chúng ta thường liên tưởng tới “tam cung, lục viện" với hàng ngàn cung tần mỹ nữ. Thế nhưng, ít ai biết rằng có một vị hoàng đế Trung Hoa suốt một đời chung thuỷ với một hoàng hậu, hoàn toàn không ...