Từ Schindler đến Cao Trí Thịnh: Những anh hùng bảo vệ thiện lương ‘lội ngược dòng’ cái ác
Hai con người, hai số phận, sống ở hai thời đại khác nhau, nhưng họ cùng chung một mục đích: Làm theo sự mách bảo của lương tri, bất chấp mọi hiểm nguy để cứu những con người thiện lương bị chính quyền tà ác vu khống và giết hại. ...
Hitler và Đảng Quốc xã – tà giáo kinh hoàng của thế kỷ 20 (P.2): Khủng bố, đàn áp và sự im lặng rợn người tiếp tay cho ác quỷ
Từ một họa sĩ thất nghiệp, Adolf Hitler vươn lên đỉnh cao quyền lực, trở thành kẻ độc tài phát xít - lãnh tụ của Đảng Quốc xã gây ra cái chết thảm thương của hơn 12 triệu người gồm người Do Thái và những người thiểu số khác của ...
Hitler và Đảng Quốc xã – tà giáo kinh hoàng của thế kỷ 20 (P.1): Kẻ độc tài vô Thần tàn bạo
Từ một họa sĩ thất nghiệp, Adolf Hitler vươn lên đỉnh cao quyền lực, trở thành kẻ độc tài phát xít - lãnh tụ của Đảng Quốc xã gây ra cái chết thảm thương của hơn 12 triệu người gồm người Do Thái và những người thiểu số khác của ...
Những ghi chép có thực về nhân quả báo ứng của các tướng lĩnh xưa nay
Lịch sử trải qua các thời đại, có rất nhiều tướng lĩnh đã dùng chính quyền lực và địa vị của mình để hành ác và lạm sát người vô cớ, từ đó nhận lấy trừng phạt và quả báo. Những ghi chép về họ có rất nhiều, khiến người ...
Nổi tiếng trọng dụng nhân tài, vì sao Tào Tháo vẫn phải giết người kiệt xuất này?
Trong suốt cuộc đời mình, Tào Tháo là người luôn cầu khát và trọng dụng hiền tài. Ông đã thu phục được nhiều hào kiệt, cả văn lẫn võ, để làm người hỗ trợ đắc lực cho mình. Thế nhưng, một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 13): Làm đại tướng ra trận phải có 5 phẩm đức này
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo nhiều. ...
Lịch sử có một cao nhân không tham danh lợi, 4 lần quy ẩn lại 4 lần tái xuất giang hồ
Một buổi tối, Đường Túc Tông mời Lý Bí uống rượu, đồng thời giữ ông ở lại ngủ cùng. Lý Bí thừa dịp nói với Túc Tông rằng: “Hạ thần đã báo đáp bệ hạ, xin hãy cho hạ thần trở về nhà làm một người an nhàn”... Không tham ...
Gia Cát Lượng tự giác kê khai tài sản và giáo dục con như thế nào?
Trong lịch sử, Gia Cát Lượng là quan chức cổ đại đầu tiên tự giác kê khai tài sản. Ông giáo dục con “Đạm bạc minh chí, ninh tĩnh trí viễn” (Dịch nghĩa: Đạm bạc để nuôi dưỡng làm sáng tỏ chí hướng, yên tĩnh để học tập, lập chí ...
Chàng ‘Phúc Nhĩ Khang’ trong Hoàn Châu Cách Cách và mối nhân duyên bất ngờ với đất Việt
Khán giả Việt Nam một thời từng yêu mến các nhân vật trong bộ phim truyền hình “Hoàn Châu cách cách" hẳn sẽ bất ngờ khi biết rằng, chàng “Phúc Nhĩ Khang" đức độ trong phim vốn là một vị tướng Trung Hoa có mối nhân duyên sâu sắc với ...
Lê Thánh Tông – vị hoàng đế đến từ Tiên giới (P.3): Bất ngờ gặp Tiên thổi sáo ở Hồ Tây
Là dân Việt Nam, hẳn không ai là không biết đến ông, người được mệnh danh là vị vua hiền minh nhất trong lịch sử phong kiến nước ta. Dưới thời ông trị vì, nước nhà thịnh trị, lân bang thần phục, quân sự hùng mạnh với binh uy áp ...
Con người thực sự của Tào Tháo: Bí mật hậu thế vẫn chưa tỏ tường
Phần lớn độc giả biết về Tào Tháo qua Tam Quốc Diễn Nghĩa với ngòi bút của La Quán Trung. Trong truyện, Tào Tháo là gian thần nham hiểm xảo quyệt, tàn bạo bất nhân, nhiều mưu lắm kế, nhưng những miêu tả này vô tình lại làm tổn hại hình ...
Lê Thánh Tông – vị hoàng đế đến từ Tiên giới (P.2): Văn chương cao siêu thoát tục, thân vốn chẳng phải khách cõi trần
Là dân Việt Nam, hẳn không ai là không biết đến ông, người được mệnh danh là vị vua hiền minh nhất trong lịch sử phong kiến nước ta. Dưới thời ông trị vì, nước nhà thịnh trị, lân bang thần phục, quân sự hùng mạnh với binh uy áp ...
‘Mượn gió Đông’ kế Khổng Minh thiêu trụi quân Tào; Trận Xích Bích huyền cơ nào lưu truyền nhân thế? (Kỳ 2)
Trong trận chiến Xích Bích nổi tiếng nhất thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng đã vận dụng kế: 'Mượn gió đông' để giúp liên quân của Lưu Bị và Chu Du tiến hành hỏa công thiêu trụi cả một đoàn chiến thuyền liên hoàn vô cùng hùng mạnh của Tào ...
Không nghe theo di ngôn của Quách Gia, Tào Tháo đánh mất dần giang sơn thiên hạ
Chúng ta đều biết, Tam Quốc là thời kỳ có rất nhiều bậc kỳ tài thần cơ diệu toán, đoán việc như Thần. Ngoài Thuỷ Kính tiên sinh và Gia Cát Lượng thì còn có Quách Gia. Tuy nhiên Quách Gia đối với nhiều người thì tương đối lạ lẫm. Quách ...
‘Mượn gió Đông’ kế Khổng Minh thiêu trụi quân Tào; Trận Xích Bích huyền cơ nào lưu truyền nhân thế? (Kỳ 1)
Trong trận chiến Xích Bích nổi tiếng nhất thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng đã vận dụng kế: 'Mượn gió đông' để giúp liên quân của Lưu Bị và Chu Du tiến hành hỏa công thiêu trụi cả một đoàn chiến thuyền liên hoàn vô cùng hùng mạnh của Tào ...
Vì sao vua Lê Nhân Tông tài đức thương dân nhưng vẫn phải chết thảm khi vừa 18 tuổi?
Cái chết của vị vua hiền đức Lê Nhân Tông và thân mẫu trong chính biến năm 1459 khiến các quan văn võ nuốt hận ngậm đau, trăm họ xót thương, than trách bất công khi để người tốt phải chịu tang thương ai oán. Nhưng đây cũng có thể ...
Trí tuệ ngàn năm sử Việt: Lời trăn trối trước khi mất của các bậc vĩ nhân
Có câu: “Hùm chết để da, người ta chết để tiếng”, nên phàm là nhân loại, đặc biệt là bậc đại nhân cai trị thiên hạ đều sẽ lưu lại danh tiếng của mình khi mất đi. Có một thời khắc đặc biệt nhất, tuy ngắn ngủi nhưng lại có ...
Tô Hiến Thành: Gương chính trực ngàn năm còn sáng mãi
Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông là viên quan văn võ song toàn, nổi ...
Đại tướng đầu tiên trong lịch sử Việt Nam xuất binh tiến đánh Trung Quốc
Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn, tự Thường Kiệt. Ông sinh ra trong gia đình danh tướng, cha là Sùng Tiết Tướng quân Ngô An Ngữ. Theo Phả hệ họ Ngô Việt Nam, Lý Thường Kiệt là hậu duệ của Thiên Sách vương Ngô Xương Ngập - ...
Lý Thường Kiệt ứng dụng binh pháp như thế nào khi tập kích sang đất Trung Quốc?
Dùng chính binh pháp của Trung Hoa để cầm quân tập kích bất ngờ nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã làm nên chiến công thơm danh muôn thuở. Người đầu tiên áp dụng kế “Tiên phát chế nhân”: Thân cô thế cô đoạt quyền cầm quân khởi nghĩa Tiên phát chế nhân ...
Bài học từ cha đẻ của tháp Eiffel: Người nhẫn chịu được sự chỉ trích mới có thể làm nên việc lớn
Bản thiết kế tháp Eiffel là đề án dự thi của kỹ sư Gustave Eiffel nhân dịp Hội Chợ Triển Lãm Quốc Tế tại Paris vào năm 1889, kỷ niệm 100 năm Cách mạng Pháp. Ban đầu, việc xây dựng tháp bị công chúng phản đối dữ dội, vì bị ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 12): Thành đại nghiệp, quyết không xưng Đế, lưu danh thiên cổ
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo nhiều. ...
Hoàng đế có 2 loại kính sợ này sẽ khiến quốc thái dân an
Thời xưa, Hoàng đế được mệnh danh là “Thiên tử" (con Trời), quyền lực của Hoàng đế cũng là “quân quyền Thần thụ" (do Thần ban cho). Vì thế nên Hoàng đế phải kính sợ Trời đất Thần linh, ước thúc mọi hành vi cho phù hợp với Thiên đạo. ...
Vị cao nhân khiến Hàn Tín cả đời bái phục, trước khi mất để lại câu nói lưu truyền thiên cổ
Hàn Tín là khai quốc công thần của nhà Hán, là vị tướng lĩnh nổi trội nhất cuối thời nhà Tần, đầu thời nhà Hán. Nếu nói đến tài năng quân sự thì chỉ có duy nhất Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ là đứng ngang hàng với ông, thậm ...