Sự thật đằng sau vụ tự sát của Tô Mai, em dâu của Khương Sinh
Chào mừng các bạn đến với Trăm năm chân tướng! Khi Mao Trạch Đông phát động Cách mạng Văn hóa năm 1966, ông ta chủ yếu dựa vào Tiểu tổ Cách mạng Văn hóa Trung ương để quán triệt ý đồ của mình. Mao bổ nhiệm vợ là Giang Thanh làm ...
Hoàng đế Khang Hy (12): Ái mộ Tây học, kết duyên cùng nước Pháp
Vào cuối thời nhà Minh, một người Ý tên là Matteo Ricci đã đặt chân lên vùng đất Trung Hoa và dùng thân phận của nhà truyền giáo bắt đầu trải nghiệm truyền kỳ về vương triều tại Trung Nguyên. Đến đầu thời nhà Thanh, những nhân vật nổi bật ...
Vỡ mộng, dịch giả lớn Dương Hiến Ích chủ động thoái đảng
Chào mừng các bạn đến với Trăm năm chân tướng! Vào ngày 4 tháng 6 năm 1989, vụ thảm sát Thiên An Môn do Đặng Tiểu Bình ra lệnh đã gây chấn động toàn thế giới. Hàng nghìn thị dân và học sinh “chống quan tham, chống tham nhũng, đòi dân ...
Làm gián điệp cho ĐCSTQ, Viên Thù ngồi nhà lao 20 năm
Năm 1967, Viên Thù chấp hành xong bản án 12 năm của mình, đáng lẽ phải được trả tự do và trở về nhà. Tuy nhiên, khi đó đúng vào thời điểm diễn ra "Cách mạng Văn hóa". Tiểu tổ Cách mạng Văn hóa Trung ương quyết định trọng thẩm ...
Hoàng đế Khang Hy (11): Suốt đời lo lắng việc sông nước, thiên hạ yên ổn hai mươi năm
Người xưa nói, loạn thế lo lắng việc binh đao, thịnh thế quan tâm đến trị thủy. Hoàng Hà thanh, Thánh nhân xuất, Hoàng Hà yên tĩnh, thiên hạ thái bình, là lý tưởng mà các bậc đế vương trong lịch sử an bang trị quốc hướng tới. Sau khi ...
Hoàng đế Khang Hy (10): Quản lý sông ngòi lao tâm lực; tuần thú phương Nam lệ xót xa
Nhìn thấy trang trại và đồng ruộng bị lũ nhấn chìm mà vô cùng xót xa, Khang Hy nói với Tổng đốc Lưỡng Giang, Vương Tân Mệnh: “Khanh là một vị quan đại thần địa phương, hãy nghĩ cách khơi thông đường sông để cứu vớt dân chúng địa phương, ...
Thầy giáo của Mao Trạch Đông, toàn gia đình bị gán nhãn là “phản tặc”?
Dương Thụ Đạt, một nhà ngữ văn học, từng là thầy giáo của Mao Trạch Đông thời thanh niên. Cụ qua đời vào ngày 14 tháng 2 năm 1956. Các phương tiện truyền thông của đảng nói thương tiếc cụ qua đời quá sớm, nhưng con trai của Dương Thụ ...
Tại sao thư ký của Hồ Diệu Bang lại bị khai trừ đảng ba lần?
Lâm Mục, cựu thư ký của tổng bí thư ĐCSTQ Hồ Diệu Bang khi còn công tác ở Thiểm Tây, không những không được hưởng lợi từ vinh quang của Hồ Diệu Bang trong sự nghiệp chính trị, ngược lại, ông bị bức hại thê thảm, trước sau đã ba ...
Đại bại ở núi Đại Biệt, vết nhơ khó rửa của đại quân Lưu Đặng
“Cuộc nhảy ngàn dặm vào dãy núi Đại Biệt” luôn được ĐCSTQ ca tụng là một thành tựu lịch sử to lớn trong cuộc nội chiến Quốc - Cộng. Nhưng điều này có đúng không? Quân đội không có lương thực, quần áo, Lưu và Đặng tranh cãi kịch liệt, ...
Chết đói 1,05 triệu người ở Tín Dương, là tội của ai?
Vào cuối những năm 1950, nạn đói nghiêm trọng nhất trong lịch sử loài người xảy ra ở Trung Quốc, trong đó nạn đói thê thảm nhất xảy ra ở khu vực Tín Dương, tỉnh Hà Nam. Hôm nay, dựa trên cuốn "Bia mộ" của Dương Kế Thằng và các ...
Một năm trước khi chiến tranh nổ ra, phủ Diêm Vương đã lập Sổ Hạo kiếp
Nhiều người Trung Quốc nhận thấy rằng trong những năm gần đây, rất nhiều loại thiên tai họa hại ở Trung Quốc đại lục, ví như động đất, lũ lụt, hạn hán, hỏa hoạn, ôn dịch… bùng phát liên tiếp dồn dập, có thể nói rằng không có quốc gia ...
Khởi nguồn của vụ đại thảm sát ở quảng trường Thiên An Môn
Theo hồi ký của Triệu Tử Dương, vụ thảm sát Thiên An Môn ngày 4/6/1989 là do Đặng Tiểu Bình quyết định, động dụng quân đội, súng máy và xe tăng để tàn sát những sinh viên và người dân kháng nghị ôn hòa. Vì sao Đặng huy động quân ...
Tại sao ĐCSTQ lại cấm chỉ phát ngôn trước năm 1949 của chính nó?
Tháng 9 năm 1999, cuốn sách "Tiên thanh của lịch sử" do nhà sử học Trung Quốc Tiếu Thục biên tập được xuất bản, đã bị Bộ Tuyên giáo Trung ương ĐCSTQ phê bình nghiêm trọng, sau đó cuốn sách bị cấm. Đây là tài liệu lịch sử của chính ...
Louis Vuitton: Đời người là một hành trình
Một buổi sáng sớm ở Pháp năm 1835, một cậu bé 14 tuổi từ biệt cha mình một cách đơn giản ngắn gọn, bắt đầu một hành trình mới trong cuộc đời. Cậu đi đôi giày bọc sắt, buộc hành lý vào một thanh gỗ rồi vác trên vai, với ...
Tác giả của “Tuyên ngôn Độc lập”, người chồng vĩ đại và thâm tình nhất
Thomas Jefferson và vợ ông, bà Martha tình cảm nồng hậu. Martha có giọng hát hay, tu dưỡng nghệ thuật xuất sắc. Là một người vợ hiền, bà luôn tạo ra một bầu không khí gia đình ấm áp và tốt đẹp cho Thomas. Mỗi khi Thomas chơi đàn, bà ...
Khang Hy bắt Ngao Bái – Cảm ngộ Shen Yun (6)
Lần đầu tiên xem vở “Bắt Ngao Bái” trên sân khấu của Nghệ thuật Shen Yun, tôi chỉ biết đây là một câu chuyện lịch sử ly kỳ hùng tráng ở Trung Hoa. Nhưng sau nhiều lần xem lại vở vũ kịch này trên Shen Yun Creations, tôi nhận ra ...
Cao thủ tỳ bà Thang Ứng Tăng thời Minh mạt Thanh sơ
Thang Ứng Tăng, một nghệ sĩ diễn tấu đàn tỳ bà nổi tiếng vào thời cuối nhà Minh đầu nhà Thanh, là người Bi Châu, chơi đàn tỳ bà rất hay, nên người ta gọi ông là Thang Tỳ Bà. Vì nhà nghèo, không đủ tiền lấy vợ nên ông ...
Thế hệ Đỏ thứ hai liên kết ký đơn kiến nghị phản Tập?
Kể từ khi ông Tập lên nắm quyền tới nay, thế hệ đỏ thứ hai về cơ bản đã bị ông Tập làm mất mặt. Ai bất mãn đối với ông Tập? Có ít nhất bảy nhân vật mang tính đại biểu. Khả năng họ liên kết phản Tập có ...
Buôn lậu ma túy có vũ trang, phương cách bí mật để tồn tại của ĐCSTQ thời kỳ đầu
Lịch sử hiện đại của Trung Quốc bắt đầu từ cuộc Chiến tranh nha phiến năm 1840. Về biểu hiện bề ngoài, ĐCSTQ cũng cho rằng thuốc phiện dẫn đến nguy cơ “vong quốc diệt chủng”, tuy nhiên, điều mà rất nhiều người dân Trung Quốc không ngờ tới là ...
Đảng trị Hồng Kông, tạo thành chín thảm nạn lớn
Năm 2020, ĐCSTQ mạnh tay cưỡng chế “Luật An ninh quốc gia phiên bản Hồng Kông” ở Hồng Kông, chấm dứt “một quốc gia, hai chế độ” trước 27 năm so với kế hoạch, thay thế “quyền tự trị cao độ” của người Hồng Kông bằng “một đảng chuyên chế”. ...
Thư sinh học được võ nghệ, trong chiến loạn cứu gia đình và hàng xóm khỏi kiếp nạn
Vào cuối thời nhà Thanh, có một Nho sinh tên là Lã Cư Hàn, là người Bác Bình, Đông Xương (nay là thành phố Liêu Thành, phủ Đông Xương, tỉnh Sơn Đông). Cha chàng là Lã Nhân Tế, từng làm lang trung Bộ Hộ, qua đời khi đang đương chức. ...
Chuyện tình Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài: Thông điệp gửi gắm thế nhân, mấy ai tỏ tường?
Sau khi sóng yên gió lặng, giữa dải cầu vồng có đôi bướm xinh đẹp quấn quýt bên nhau như hình với bóng. Đôi bướm cùng nhau bay lượn và biến mất giữa bầu trời thăm thẳm. Tương truyền, đó là hồn thiêng của Lương Sơn Bá và Chúc Anh ...
Nếu thực hiện điều này, ĐCSTQ sẽ lập tức sụp đổ
Cuộc bầu cử tổng thống Đài Loan năm 2024 đã kết thúc, ông Lại Thanh Đức, ứng cử viên tổng thống của Đảng Dân Tiến, người bị ĐCSTQ cực lực phản đối, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử. Tại sao ĐCSTQ lại căm tức cuộc bầu cử Đài ...
Hòa thượng giả, quỷ dâm thật? Bê bối của Hội trưởng Hiệp hội Phật giáo TQ Thích Học Thành
Ngày 1/8/2018, một vụ bê bối bùng nổ trên mạng, gây chấn động trong và ngoài nước. Thích Học Thành - đại hòa thượng tối cao cấp của ĐCSTQ, Hội trưởng Hiệp hội Phật giáo Trung Quốc, hóa ra lại là một con quỷ dâm loạn, đã tấn công tình ...