Cự phú Đào Chu Công nhìn người biết mệnh, cười trước kết cục của con trai mình
Phạm Lãi (Đào Chu Công) có thể nhìn người biết thiên mệnh, nhưng có một chuyện mà ông ấy không thể đảo ngược, đó là vận mệnh của đứa con trai thứ hai của ông. "Sử ký - Việt Vương Câu Tiễn thế gia" có một đoạn ghi chép đầy ...
Người tính không bằng Trời tính, Hồ Sinh mượn xác hoàn hồn thành gia nhân hai họ
Đối với việc Hồ Sinh dùng phương thức nào đắc được thiện báo, Dung Nột cư sĩ, tác giả cuốn sách “Chỉ văn lục”, tin rằng, an bài của thiên địa thực sự không phải điều mà con người có thể trù liệu được. Đại thiên thế giới quả thực là ...
Những người được Thần minh chiếu cố, trước sinh tử luôn có thể hóa nguy thành an
Một số người sinh ra đã không như người bình thường, có thể chất đặc biệt khác hẳn người thường, họ thường có thể gặp hung hóa cát, tựa như được Thần bảo hộ. Thượng thư họ Triệu thiên phú đặc biệt từ bẩm sinh Triệu Hồng, người thời nhà Minh, sinh ...
Từ Quân cứu người hành khất, hơn mười năm sau gặp lại, mới hiểu nhân quả
Từ Quân không kịp hồi lễ, chỉ có thể quỳ mãi trên mặt đất rồi nói: "Tiểu nhân có đức nào năng nào mà dám nhận lễ nghi vương giả thế này? Xin hãy nói rõ cho tại hạ hiểu nguyên do." Vào thời nhà Thanh, ở Giang Tả (chỉ khu ...
“Bần” và “Cùng” hàm nghĩa bất đồng, “Cùng” vì sao có thể khảo nghiệm ý chí và phẩm cách?
Mặc dù ngày nay, hai chữ “bần 貧” và “cùng 窮" thường xuất hiện bên cạnh nhau, "bần" và "cùng" đều có ý là khuyết tiền thiểu tài, nhưng hàm nghĩa nguyên bản của “bần” và “cùng” là bất đồng. Thanh bần thì không đáng lo, nhưng nếu bước đến ...
Kết nhầm tân nương tân lang, hay là do Trời định?
Mua đồ có chuyện mua nhầm đồ, nhưng kết hôn cũng có thể nhầm người sao? Trong lịch sử, chân thực đã có chuyện như vậy xảy ra. Vậy điều này là "nhầm thật" hay "nhầm giả"? Liệu có nhầm không? Ai nhầm chứ ông Trời không hề nhầm! Vào mùa ...
Kỳ án được lật lại đúng giờ hành quyết
Tại sao một vụ án có thể được lật lại, và tại sao có thể được "lưu nhân" đúng giờ hành quyết? Thời Đường Hy Tông Quang Khải, năm Đại Thuận, ở huyện Bao Trung (nay là thị trấn Bao Thành, thành phố Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây) phát sinh một ...
Nữ nhân yếu đuối nhờ nhẫn nhục chịu đựng mà cải biến nửa đời còn lại
Nếu một người có thể nhẫn nhục chịu đựng, cuối cùng có thể vượt qua quan nạn của sinh mệnh, chuyển hóa nghiệp lực của tự thân, trong ma nạn càng không thể kinh ngôn phóng khí, liều mình làm việc dại. Vào thời nhà Thanh, có một võ quan ở ...
Câu chuyện “Hoài Nam Tử”: Được và Mất
Tôn Thúc Ngao vô luận là thi hành quốc chính, hay quản lý quân đội, đều lập công rất lớn. Sở Trang Vương muốn phong thưởng ông hậu hĩnh, nhưng Tôn Thúc Ngao luôn lịch sự từ chối. Khổng Tử những năm cuối đời rất hứng thú nghiên cứu “Kinh Dịch”; ...
Quyết không từ bỏ cơ trưởng, cả máy bay vượt qua tai nạn kinh hoàng
84 hành khách đã thay đổi kết quả biểu quyết, cứu cơ trưởng cũng như chính họ. Đừng bao giờ từ bỏ chính mình, đừng bao giờ từ bỏ người khác. Vào lúc 6:10 sáng ngày 26//1990, chuyến bay 5390 của British Airways, kiểu BAC-1-1, cất cánh đúng giờ từ sân ...
Tự phụ vì thần thông, tham danh vọng phú quý, liều lĩnh chống lại thiên ý, tự chuốc họa
Hầu Nguyên không biết tu dưỡng tâm tính, cũng không biết lấy hành đức làm nền tảng thâm hậu, có thần thông liền cho rằng mình không tầm thường, một mực truy cầu vinh hoa và danh lợi; cái tâm bành trướng khiến anh ta không nghe lời can ngăn ...
Huynh đệ phú quý đức độ được lưu danh trong “Nam Sử” cùng những giấc mộng kỳ lạ của họ
Hai anh em gia tộc họ Hà nhờ hành mỹ đức, đã được lưu lại trong “Nam sử” và “Lương thư”. Thời kỳ Nam Bắc Triều ở Trung Quốc, có hai anh em Hà Điểm và Hà Dận phú quý và đức hạnh. Tuy nhiên, có một vụ thảm án về ...
Đạo môn bại hoại, Đại đạo Chân nhân Trương Tam Phong cho một gậy cảnh tỉnh
Đạo giáo thịnh hành vào triều Minh, và không ít người đã tu luyện đến cảnh giới cao thâm, nhưng họ tách ly khỏi thế gian mà ở ẩn trong rừng núi. Cũng có người cố học được chút phương thuật ở bề mặt, để nịnh bợ những kẻ quyền ...
Phá dỡ đình chùa thời cách mạng văn hoá: Nhân quả chẳng bỏ sót ai
Quê tôi thuộc vùng đồng bằng sông Hồng. Dưới đây là câu chuyện quả báo và phúc báo đã xảy ra ở chính nơi ấy. Để tránh ảnh hưởng tới những nhân vật trong câu chuyện, tôi xin không nêu cụ thể địa chỉ và tên gọi (nhân vật đã ...
Giải thể văn hoá biến dị (P.3): Vì sao người Trung Quốc hung hăng và dễ kích động?
Văn hóa truyền thống của người Trung Quốc đề cao: “Ôn, lương, cung, kiệm, nhường”. Nhưng người Trung Quốc hôm nay trở nên hung hăng và dễ bị kích động, vì sao như vậy? Trong cuộc thi “giọng ca nữ siêu đẳng” từng thịnh hành một thời ở Trung Quốc Đại ...
Trí tuệ Tăng Quốc Phiên: 6 kiểu nói chuyện đừng bao giờ mắc phải
Tăng Quốc Phiên được xem là một trong tứ đại danh thần thời kỳ phục hưng của triều đình Mãn Thanh, được người đời sau đánh giá rất cao. Con đường công danh của ông khá ly kỳ, lúc đầu bảy lần thi cử không đỗ, về sau trong mười ...
Vì sao cổ nhân nói: “Ba tuổi thấy nhỏ, bảy tuổi thấy già”?
Trong dân gian Trung Quốc lưu truyền một câu ngạn ngữ là: “Ba tuổi thấy nhỏ, bảy tuổi thấy già”, còn có một câu là “ba tuổi định tám mươi”. Ý muốn nói là từ vẻ ngoài của một đứa trẻ lúc nhỏ đã có thể biết được sau này ...
Giải thể văn hóa biến dị (P.2): Lý do người Trung Quốc luôn dè chừng, cảnh giác lẫn nhau
Một tâm lý bất thường ngày nay đã trở nên phổ biến tại Trung Quốc là sự cảnh giác lẫn nhau và với tất cả. Tại sao ở đất nước từng đề cao Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín của Khổng Tử lại bỗng chốc trở nên biến dị như vậy? Tâm ...
Giải thể văn hóa biến dị (P.1): Trung Quốc – đất nước bị tước đoạt linh hồn
Văn hóa chính là linh hồn của một dân tộc, một quốc gia. Phá hủy đi văn hóa chính là phá hủy đi linh hồn của dân tộc, quốc gia đó. Nền văn minh Trung Hoa 5000 năm huy hoàng nhưng chỉ sau mấy chục năm gần đây đã bị ...
Dùng tĩnh khí dưỡng thân, lấy hoà khí đãi người
Hòa, chính là thứ có thể hóa giải mọi bất hoà. Tĩnh, là khi tư duy đã vượt qua khổ nạn mà vẫn giữ được sự thư thái. Dùng hòa khí để đối đãi với người khác Trong "Trung Dung" viết rằng: "Hỉ nộ ai lạc chi vị phát, vị chi trung, ...
Thắp hương bái Phật, vì sao thảm họa vẫn ập đến?
Người xưa có câu: “Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo”, "chỉ cần trong tâm nghĩ thoáng qua là trời đất đã tỏ tường”. Nếu con người không làm việc thiện, thì việc thắp hương thờ Phật cũng trở nên vô nghĩa. Đức Phật thực sự chỉ bảo vệ ...
Thương nhân thời xưa: Trọng nghĩa khinh lợi, thà thất lợi chứ không thất nghĩa
Trong mắt nhiều người "Mười người buôn, chín kẻ gian", các thương nhân luôn tìm cách kiếm lời cho bản thân. Tuy nhiên các thương nhân cổ đại chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Trung Quốc, đặc biệt là tư tưởng "Nhân nghĩa lễ trí tín" của Nho ...
Thuốc gì có thể chữa lành bách bệnh?
Có một người sau khi chết đi gặp Đức Phật, anh ta khóc như mưa và kể khổ: "Thưa Đức Phật, vì sao Ngài có thể vô tâm như vậy? Ngài để con ban ngày làm tới làm lui mà không có chút thu hoạch, ban đêm thì nơm nớp ...
Người thiện lương ắt có Trời cao âm thầm bảo hộ
Chỉ cần bạn thiện lương, ông trời ắt sẽ có an bài. Trong cuốn "Tọa Hoa Chí Quả" có ghi chép câu chuyện về một chàng trai nghèo; nhờ trung thực, liêm chính mà cuối cùng trở thành phú ông nổi tiếng trong vùng. Vào giữa và cuối triều đại ...