Sai lầm lớn nhất đời người chính là ‘buông thả bản thân’
Phật gia giảng: "Bất yếu lãng phí sinh mệnh tại nhĩ nhất định hội hậu hối đích sự tình thượng." (Tạm dịch: Không nên lãng phí sinh mệnh của bạn ở những việc mà bạn nhất định sẽ hối hận). Vậy trong cuộc đời, điều gì sẽ khiến bạn phải hối hận mãi ...
Ổ dịch bệnh Trung Quốc: Nơi bắt nguồn của những thứ phản nhân tính
Mới nghe thấy không liên quan, nhưng liệu những việc làm xú bại vi phạm đạo đức tại Trung Quốc có mối liên hệ nào với những bệnh dịch, thiên tai hoành hành tại đây hay không? Rất ít người có thể tưởng tượng, đợt ôn dịch năm 2020 sẽ bùng ...
Trọng nghĩa khinh lợi, giúp người được thiện báo
Vận mệnh và họa phúc của con người đều có nhân có quả, đều là kết quả quyết định bởi hành vi của mình, chỉ có tích đức hành thiện mới có được cơ hội tốt. Dưới đây là câu chuyện “Khang Hữu Nhân khinh tài trọng nghĩa, khoa ...
ĐCS Trung Quốc đã lợi dụng hiện tượng Lý Tử Thất để đánh bóng mình như thế nào?
Được sự ca tụng, tuyên truyền của giới truyền thông Trung Quốc, gần đây Lý Tử Thất, cô gái được mệnh danh là 'Tiên nữ Tứ Xuyên' nhận được sự chú ý rộng rãi của cộng đồng mạng trên toàn thế giới. Tại sao Trung Quốc lại ca tụng, thổi ...
Nói xấu và ly gián người khác sau lưng: Người không thấy, nhưng Trời biết
Cổ nhân có câu rằng: “Lòng người sinh một niệm, trời đất liền biết rõ. Thiện ác mà không báo, càn khôn ắt vị tư” (Nguyên văn: “Nhân tâm sinh nhất niệm, thiên địa tận giai tri. Thiện ác nhược vô báo, càn khôn tất hữu tư"). Câu nói trên cũng ...
Tâm sự của du khách Trung Quốc: ‘Tới Đài Loan, tôi mới nhận ra mình đã từng bị lừa dối’
Ngày càng có nhiều người Trung Quốc dùng visa thương mại tới Đài Loan, trải nghiệm những chuyến du lịch “không theo đoàn”. Những du khách này đã cảm nhận được sự khác biệt rất lớn về không khí sinh hoạt giữa hai bờ eo biển Đài Loan. Người dân sống ...
Đi ngược lại với Trung Quốc, Đài Loan trở thành mảnh đất lưu giữ văn hoá Thần truyền
Người Trung Quốc và Đài Loan đều là con cháu của Tam Hoàng Ngũ Đế, đều trải qua 5.000 năm văn hóa Thần truyền. Trong khi Trung Quốc dường như đang đánh mất những nét tinh hoa trong văn hóa truyền thống, đạo đức nhân tâm suy đồi, thì Đài ...
Từ chuyện Đát Kỷ học đàn, ngẫm về phong độ của người ‘tài tử’
Đát Kỷ có nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, chỉ một ánh mắt đủ khiến Trụ vương thần hồn đảo điên. Thế mà trước tiếng đàn trong trẻo mênh mông của Bá Ấp Khảo, Đát Kỷ chỉ còn biết thở dài, cam chịu thất bại. Trụ vương giết hại Hoàng hậu ...
Người thông minh không nói lời thị phi sau lưng kẻ khác
Người xưa nói: “Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, ý tứ vốn không phải khuyên người ta nói năng khéo léo, lấy lòng người khác. Nguyên do chủ yếu là lời nói quả thực có thể hại người khôn lường. Người thông ...
Trước tiên hãy là người chồng tốt, sau mới có được vợ dịu hiền
“Cưới được người vợ tốt, phúc cả ba thế hệ”. Nhưng vợ có tốt hay không, dịu dàng hay không, đa phần lại phụ thuộc vào người đàn ông bên cạnh. Trên đời này, muốn nhận thì phải cho, muốn vợ dịu dàng yêu thương thì chồng cũng phải biết ...
Đức Phật giảng về 7 kiểu vợ: Thế nào là ‘làm vợ như một người hầu’?
Người vợ được mệnh danh là “nội tướng", quyết định hạnh phúc của cả gia đình. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từng giảng về 7 kiểu vợ với đức hạnh khác nhau, dẫn đến kết cục cũng khác nhau. Chúng ta thử cùng chiêm nghiệm, suy ngẫm xem bản ...
Ly hôn, huỷ hôn: Nay nhẹ như lông hồng, xưa nặng tựa Thái Sơn
Theo thống kê, ở Việt Nam cứ 3 cặp kết hôn thì lại có xấp xỉ 1 cặp ly hôn. Một cuộc điều tra xã hội học cũng cho thấy, những người có trình độ đại học trở lên hầu như không ai cho rằng ly hôn là việc sai ...
ĐIỀU BỊ XEM NHẸ: Chuyện nhỏ ở thang máy cũng thể hiện sự giáo dưỡng của bạn
Giữa những bộn bề của cuộc sống vốn không bao giờ hoàn toàn như ý muốn, đôi khi ta quên mất và xem nhẹ những điều rất đỗi quan trọng. Đặt mình vào vị trí người khác, xem chừng là công việc hơi xa xỉ khi cuộc sống của bản ...
Vốn liếng lớn nhất của người phụ nữ là sự giáo dưỡng
Giáo dưỡng là một phẩm chất tiềm ẩn, người phụ nữ có giáo dưỡng sẽ không vì năm tháng xoay vần mà mất đi sự lộng lẫy, mà sẽ càng ngày càng rạng rỡ say đắm lòng người. Một người phụ nữ có thể không cần xinh đẹp, thậm chí ...
Khoan dung là phẩm chất hàng đầu của người quân tử
Có thể khoan dung, độ lượng mà đối đãi với khuyết điểm của kẻ khác chính là hình mẫu của người có hàm dưỡng, tu dưỡng. Tử Cống một lần hỏi thầy rằng: - Thưa thầy! Chữ nào có thể làm khuôn mẫu trong nguyên tắc ứng xử của người ta? Khổng Tử ...
Nhẫn nhịn và chịu thiệt là vốn quý mang lại phúc báo đời người
Người với người giao tiếp với nhau không thể tránh khỏi bất đồng, khi không cùng lợi ích còn có thể nảy sinh tranh chấp. Làm thế nào để hóa giải mâu thuẫn đó? Trong mâu thuẫn, có nhiều người sẽ tìm cách "hướng nội", suy xét chỗ đúng sai của ...
Sự lựa chọn của Hercules: Đức hạnh hay Suy đồi?
Mỗi ngày, đối mặt với rất nhiều vấn đề từ gia đình, học hành, công việc... chúng ta đều phải đưa ra những sự lựa chọn. Làm thế nào lựa chọn chính xác để vào buổi tối, khi chìm vào giấc ngủ, chúng ta không phải hối hận vì những ...
Nhân duyên do Trời định, một chiếc lá cũng thành ông Tơ
Trong cuộc sống này, mọi việc đều có nhân duyên, hôn nhân cũng chẳng phải ngoại lệ? Người xưa có câu “Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng”, thường khi kết đôi với nhau rồi ta mới nhận ra, dường như tất ...
Tại sao phải giữ chừng mực trong tất cả các mối quan hệ?
Hòa đồng là một môn học trên trường đời, dù cho mối quan hệ của cả hai có tốt đẹp đến đâu, nhưng nếu không có chừng mực thì tất cả sẽ biến thành thảm họa. Mỗi chúng ta không phải là những hòn đảo đơn độc, người với người đều ...
Học chữ “Nhẫn” của cổ nhân: Khoan dung trong đau khổ và bất công
Tâm hồn giống như một khu vườn và sự tu dưỡng của chúng ta cũng chính là đang tưới mát, chăm sóc khu vườn ấy. Nếu không chăm chỉ nhổ cỏ, diệt côn trùng (loại trừ những tính xấu và suy nghĩ bất hảo), thì khu vườn không sớm thì ...
‘Nặng lòng chữ hiếu Cha ơi! Làm sao trả nổi cuộc đời của con’
Tình yêu mà cha dành cho chúng con thật thầm lặng. Còn đối với mẹ, lại là tấm chân tình sâu đậm, giống như rượu để càng lâu lại càng nồng nàn, càng thơm... Từ xưa tới nay, những từ “trầm mặc, ít nói, hướng nội” thường được dùng để nói ...
Nước càng sâu càng tĩnh, người càng hiểu biết càng khiêm nhường
Không coi trọng bản thân mình hơn người khác, đây cũng là một loại tu dưỡng, là một loại cảnh giới, phong độ. Người có được phong thái này ắt là có sự hiểu biết sâu rộng về kiếp nhân sinh, về giá trị của cuộc đời.
Người ở cảnh giới cao thấy ai cũng thuận mắt
Vạn sự vạn vật đều phản ánh từ nội tâm, trong tâm như thế nào thì sẽ nhìn thấy thế giới như thế ấy. Người ở cảnh giới cao biết hoán đổi góc nhìn suy xét, biết thấu hiểu và tôn trọng người khác. Vậy nên họ rất ít khi ...
Trên thế gian này, người cô độc nhất là cha, được ca tụng ít nhất cũng là cha
Tục ngữ nói: “Công cha như núi Thái Sơn”, núi kia cao ngút lại âm thầm, sừng sững mà ẩn mình trong khói sương. Núi kia chất phác giản đơn lại ẩn chứa bao bí ẩn diệu kỳ. Núi chỉ có cỏ cây đất đá thô kệch nhưng chôn giữ ...