Chọn khối phong thủy cát địa, vì sao cuối cùng vẫn đại bại?
Nguyện vọng của rất nhiều người là tìm được một nơi phong thủy bảo địa cho người thân của mình, nhưng nếu vi phạm thiện tâm, vi phạm nguyên tắc đạo đức, thì kết cục điều gì sẽ xảy ra? Vào thời nhà Thanh, có một phú ông họ Từ ở ...
Làm việc thiện, dẫu không cầu vẫn được hồi báo ngoài sức tưởng tượng
Thiện lương là lương tri, là bản tính, là lựa chọn và là một đức hạnh tốt đẹp của con người. Người càng lương thiện thì nhân cách càng lớn. Người thiện lương làm việc có thủy có chung, có trách nhiệm, vô tư không vụ lợi. Sự lương thiện ...
Thương nhân lượm vàng không tham, Thiên thượng ban liên tiếp ba kỳ tích
Khi Trần Triều Phụng nhìn thấy chiếc túi vải, đó là chiếc túi mà ông đánh mất, ông không thể ngờ rằng có người giao tài sản bị mất đến tận cửa nhà mình. Trần Triều Phụng không yên lòng, khăng khăng muốn chia đôi nó với Lã Ngọc, nhưng ...
Tha thứ cho người, phúc báo theo đó mà đến
Thuyết nhân quả báo ứng của Phật gia tin rằng, việc truyền bá hành vi lỗi lầm của người khác sẽ làm tổn thất âm đức của chính mình, thậm chí phải chịu đủ loại ác quả; ngược lại, những người không xét nét khuyết điểm của người khác sẽ ...
Người tầm thường làm thế nào trở nên phi thường? – Cảm ngộ Shen Yun (2)
Trên thế gian này có hai kiểu người: một là người bình thường, thậm chí tầm thường; và hai là người phi thường, siêu thường. Tầm thường hay phi thường không dựa vào tài năng để phân chia, mà dựa vào đức độ, khí chất mà định đoạt. Kẻ tầm ...
Khi dị họa phát sinh, bậc quân vương cổ đại làm sao để tiêu trừ?
“Họa hề phúc chi sở ỷ, phúc hề họa chi sở phục” - họa và phúc phụ thuộc và chuyển hóa lẫn nhau, ẩn dụ rằng, một chuyện xấu cũng có thể phát sinh kết quả tốt, và một chuyện tốt cũng có thể phát sinh kết quả xấu. Trong ...
Câu chuyện vay tiền và cái ‘giá’ của Thiện lương
Khi chúng ta chọn thiện lương, chúng ta không thể vứt bỏ nó chỉ bởi luôn có sự tồn tại của bất thiện. Ví như, nếu người khác đối bạn tốt thì bạn liền đối họ tốt, người khác đối bạn không tốt bạn liền đối họ không tốt, thì ...
Câu ‘Phụ nữ vô tài thì hữu đức’ rốt cuộc có ý tứ gì?
Câu nói “Phụ nữ vô tài thì hữu đức” rất dễ gây hiểu lầm, xưa nay vẫn có nhiều tranh biện mà chưa có hồi phân giải. Trải qua bao tháng năm đằng đẵng của dòng lịch sử, nhân loại đã chứng kiến không biết bao nhiêu lần thay triều ...
‘Tựa núi’ không thể tựa, phò mã được sủng ái bước đến đường cùng
"Tựa núi" (từ gốc: kháo sơn 靠山) là chỉ thế lực viện trợ về mặt nhân sự, là bệ đỡ phía sau một người. Từ này bắt nguồn từ một cơn thủy triều đen tối trong lịch sử triều Đường. Phò mã được hoàng đế sủng ái Vào những năm Khai Nguyên, ...
‘Tình ngay lý gian’ – vụ án oan chấn động cả triều vua Gia Tĩnh
Khi hoàng đế Gia Tĩnh phát hiện ra, ông vô cùng phẫn nộ, ngoài việc cắt tên tội phạm thành nhiều mảnh, ông còn xử tử viên huyện lệnh. Quan viên các cấp từ tuần phủ trở xuống, đều bị xử hình nghiêm khắc... Dưới thời trị vì của hoàng đế ...
Có 3 bảo bối này trong đối nhân xử thế sẽ thọ ích cả đời
Chương thứ 67 trong 'Đạo đức kinh', Lão Tử từng viết như thế này: “Ta thường có tam bảo, cần duy trì và bảo vệ: Một là tấm lòng từ bi, hai là tính tiết kiệm, ba là không dám đứng đầu thiên hạ". Lão Tử đã chỉ ra cho ...
Thử lòng chung thủy của vợ, kết quả thành đại họa
Không tin tưởng vợ, vô cớ dưỡng thành đại họa Vào thời nhà Thanh, có một thôn dân tên là Trương Lập ở Tĩnh Hải (ngày nay là tây nam Thiên Tân), từ nhỏ đã mồ côi cha mẹ, cũng không có tài sản. Lớn lên, anh chàng may mắn cưới ...
Rơi xuống nước không chết, vì trong mệnh là phải chết trong tù
Mặc dù vận mệnh đại đa số là đã được chủ định từ trước, nhưng không phải là không có cách nào có thể xoay chuyển... Vào những năm đầu của hoàng đế Khang Hy nhà Thanh, tại bến đò Đông Quan ở Dương Châu, người người lên đò tấp nập. ...
Ăn trộm rồi báo đáp ân nhân, âm thầm tặng khối phong thủy cát địa
"Tích thủy chi ân, dũng tuyền tương báo", đó là một trong những mỹ đức của người xưa, bất kể giai tầng. Vào thời nhà Thanh, ở Sơn Tây có một người tên là Trần Ông, gia đạo thanh bần, mưu sinh bằng nghề dạy học, tuổi đã ngoài bốn mươi ...
Độc giả phương Tây đón nhận bài viết của Đại sư Lý, lan tỏa thông điệp tình yêu và hy vọng
Sau khi bài viết "Tại sao cần phải cứu độ chúng sinh" của nhà sáng lập Pháp Luân Công - Đại sư Lý Hồng Chí được công bố, các độc giả phương Tây đã đón nhận nồng nhiệt, họ liên tục chia sẻ với những bạn bè thân thiết hoặc ...
Hành y cứu người tạo thiện duyên
Có rất nhiều văn chương và điển tịch thời cổ đại ghi lại y thuật siêu phàm của các danh y dân gian và đức hạnh hiếm có của họ. Trong rất nhiều giai thoại minh chứng cho điều ấy, có người không nhận tạ lễ, không lấy thù lao, ...
Kiêu ngạo thì bại vong, nói nhiều thì rắc rối
Đây chính là 2 quan điểm nhận định của Tăng Quốc Phiên, nhân vật nổi tiếng trong lịch sử, cũng là điều mà chúng ta bình thường hay mắc phải: Kiêu ngạo và Đa ngôn. Đứng từ một góc độ nào đó mà nói, Tăng Quốc Phiên khi còn trẻ đã ...
Phụ nữ có phúc lớn mang theo đặc điểm gì?
Mệnh người phụ nữ có tốt hay không chỉ cần nhìn vào hành động và lời nói là có thể biết được. Vậy thì lời nói, cử chỉ, trang phục của nữ nhân tiết lộ nhân phẩm và thân phận cô ấy như thế nào? Ngay cả khi người phụ ...
Phá gia chi tử bán nhà bán vợ, người hầu trượng nghĩa ra tay cứu giúp
Vào thời nhà Thanh, ở vùng Giang Nam có một gia đình danh môn vọng tộc, người cha là quan thái thú, thông qua các quan viên nhận hối lộ, thu được tài phú vài trăm vạn, nhưng vì quá tham lam nên vẫn không ngừng tìm kiếm của cải. ...
Cậu ba ‘dốt đặc cán mai’ vì sao lại thi đỗ thủ khoa?
Vì sao một chàng ngốc học hành dốt nát, bị cha tống xuống bếp thổi cơm, lại có thể đỗ thủ khoa kỳ thi hương? Vào thời nhà Thanh, ở khu vực Giang hữu (khu vực phía tây Giang Nam, tức là Giang Tây ngày này), có một cống sinh họ ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 4 – Ngọc không mài, không thành quý
N hiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện”. Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh”, từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 3 – Nuôi không dạy, lỗi người cha
N hiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện”. Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh”, từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Trì hoãn triều kiến vì uống rượu mà vẫn được trọng dụng
“Ngư đầu tham chính” thời Bắc Tống - Lỗ Tông Đạo, vì trong tâm không che giấu lợi ích cá nhân, nói lời thực việc thực mà được trọng dụng. Lỗ Tông Đạo (tự Quán Chi) có danh hiệu "Ngư đầu tham chính" vào thời Bắc Tống, rất nhiều quan lại quyền ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 2 – Xưa Mạnh mẫu, chọn chỗ ở
N hiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện”. Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh”, từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...