Từ một kẻ ăn xin thấp hèn trở thành đô đốc thủy lục, vì sao có thể?
Thời xưa, khi Ngô Lục Kỳ lang thang bất đắc chí trong giang hồ, chàng đã nghĩ rằng đời mình sẽ bần cùng đến cuối... Vào thời nhà Thanh, có một vị Tra hiếu liêm ở Hải Ninh, tỉnh Chiết Giang (hiếu liêm là nhã xưng của cử nhân thời nhà ...
Thầy cô giáo phạt học sinh, có nên không?
Chủ đề “thầy cô giáo có được phạt học sinh hay không?” gần đây được bàn luận sôi nổi trên nhiều diễn đàn, ủng hộ có, phản đối có. Phản ứng của xã hội khiến nhiều thầy cô giáo không dám lên tiếng trước những hành vi lệch chuẩn về ...
Năng lực xử lý vấn đề tốt nhất, mấu chốt nằm ở điểm này
Trong cuộc sống, chúng ta thường cảm thấy lo lắng, sợ hãi khi gặp phải những vấn đề không mong muốn. Điều này cũng khiến cho bộ nào bị chi phối, giảm năng lực phán đoán cũng như phân tích. Tuy nhiên, nếu chúng ta có thể giữ được trạng ...
Sa cơ lỡ vận, nhà trai bị ép thoái hôn, nàng dâu xé toạc thư ly hôn
Vì trực ngôn can gián hoàng đế Càn Long, Lã Phụng Đài bị bắt đi đày, Lã gia suy lạc. Hôn phu tương lai nhà họ Lã bị nhạc phụ ép thoái hôn, nhưng nàng dâu phú gia đã không tuân theo người cha bất nghĩa, xé toạc thư ly ...
Ở đời, thà đắc tội với người quân tử cũng chớ nên đắc tội với kẻ tiểu nhân
Ánh sáng lấp lánh của những vì sao, sắc vàng rực rỡ của hoa mai và khí tiết thanh cao của cây tùng cũng chính là những hình ảnh được người đời ví von khi nói về quân tử. Khổng Tử từng nói: “Hoa lan mọc trong rừng, tỏa hương thơm ngay ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 1 – Người ban đầu, vốn tính thiện
N hiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện”. Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh”, từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
‘Thắng nhỏ nhờ trí, thắng lớn nhờ đức’, ở ăn lương thiện phúc lành ngay bên
Chu Dịch viết: “Địa thế khôn, người quân tử lấy đức dày mà chở muôn vật”. Đức hạnh của một người giống như mặt đất vậy. Nếu đất không dày thì không thể nâng đỡ vạn vật trên đời, làm người nếu không có đức thì không được lòng người ...
Khi chán ghét một người, cách xử lý thông minh nhất khiến mình thăng hoa là gì?
Trong bộ phim truyền hình “Anh Hùng Xạ Điêu” có đoạn Hoàng Dược Sư lần đầu tiên gặp Quách Tĩnh liền nói thẳng với Hoàng Dung rằng: “Cha không thích người này”. Đối với người mà con gái mình yêu đến chết đi sống lại, ông lại có thể tâm bình ...
4 dấu hiệu của người thường ‘tích âm đức’
Sách Kinh Dịch có viết: “Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh, tích bất thiện chi gia, tất hữu dư ương”. Gia đình nào tu thiện, tích đức chắc chắn sẽ có thêm nhiều điềm lành, còn những gia đình làm điều ác không thể tránh khỏi sẽ gặp ...
Bạn đang nỗ lực thực sự hay chỉ giả vờ chăm chỉ?
Có một câu nói: 99% nỗ lực phát sinh ở chỗ người khác không thấy được. Một số người ghen tỵ khi thấy người khác thành công nhưng họ không biết để vươn tới thành công ấy, người ta đã phải bỏ ra biết bao công sức. Có một câu chuyện ...
Muốn biết lòng người chỉ cần nhìn 3 điểm này, đảm bảo không sai chạy
Người ta thường nói lòng người khó đo lường nhất, về điều này, chúng ta thường rất quen thuộc với những câu như: “Sông sâu còn có kẻ dò, đố ai lấy thước mà đo lòng người”, “Vẽ người vẽ mặt, khó vẽ xương; biết người biết mặt, khó biết ...
Người Việt không xấu xí: Khi sự thuần hậu hồi sinh từ nhà ra phố, đó là lúc giấc mơ xưa trở về
Loạt bài Người Việt không xấu xí của chuyên mục Văn hóa – DKN hy vọng sẽ mang tới làn gió mát lành giữa những trăn trở về hình ảnh ngày nay của người Việt Nam. Chúng tôi muốn cung cấp cho độc giả một góc nhìn khác, để chúng ...
Tâm đắc giáo viên: (6) Đừng phủ nhận sở thích và thiên phú của trẻ
Tục ngữ nói: “Hành hành xuất trạng nguyên”, khi trẻ biểu hiện thiên phú, sở thích của mình, cha mẹ hay thầy cô không nên vì định kiến của bản thân mà phủ định trẻ, đối với người lớn mà nói, có thể chỉ một câu khinh suất mà đối ...
Tâm đắc giáo viên: (7) Khuyên bảo học sinh muốn bỏ học vì vấn đề gia đình
Nghe đến đây, Y chợt bừng tỉnh, mỉm cười nói với tôi: “Thầy nói đúng, em biết phải làm sao rồi, em không thể cứ mãi tiêu trầm như thế này được nữa, em phải cố gắng học tập tốt.” Trong quá trình trưởng thành của trẻ, mối quan hệ giữa ...
Tâm đắc giáo viên: (8) Giúp trẻ phóng hạ tâm lý muốn trả thù
Tôi cười nói: “Đúng như vậy, nếu em gặp một con chuột chù đang chửi mắng mình trên đường, tại sao em không chửi mắng lại nó? Tôi tin em sẽ không làm vậy, bởi vì em không phải là người cùng cảnh giới đạo đức với họ, tại sao ...
Tâm đắc giáo viên: (9) Hướng dẫn học sinh thư giãn tâm tình, thi cử đạt thành tích cao
Học sinh đó nghĩ một lúc, đột nhiên minh bạch rồi cười. Sau đó, năng lực chịu đựng tâm lý của cậu ấy ngày càng mạnh, cậu ấy không còn sợ thi trượt nữa. “Thưa thầy, em căng thẳng quá, thầy nghĩ lần này em thi đậu được không?” Tôi thường nghe ...
Tâm đắc giáo viên: (10) Làm thế nào để giáo dục những đứa trẻ hay bắt nạt người khác
Nhìn thấy số phiếu bầu của mình luôn là 0, S chán nản cúi đầu, nhưng đột nhiên S nghe thấy tên mình được xướng lên, cậu ta giật mình ngẩng đầu lên. Mặc dù cuối cùng S vẫn thua trong cuộc bầu cử, nhưng ít nhất cũng có một ...
Ngày càng nhiều người phương Tây mua Chuyển Pháp Luân và tu luyện Pháp Luân Công
Trong những phản hồi từ độc giả mà The EpochTimes nhận được gần đây, ngày càng có nhiều người tuyên bố rằng họ đã mua hoặc dự định mua cuốn sách “Chuyển Pháp Luân” (cuốn sách chính của Pháp Luân Công), một số người đã bắt đầu tu luyện. Một ...
6 nguyên tắc để bồi dưỡng nội tâm lớn mạnh cho trẻ được bác sĩ nhi khoa khuyên dùng
Một hôm khi tôi đang ở phòng khám, tôi hỏi câu hỏi thường ngày với đứa trẻ đến khám sức khỏe, rằng: “Con có tập thể dục hàng ngày không?”. Đứa trẻ 9 tuổi trả lời: “Không ạ!”. Tôi lại hỏi: “Con có nhìn vào màn hình điện tử, ví như điện ...
Tâm đắc giáo viên (5): Hướng dẫn học sinh biết khiêm tốn và chia sẻ
Khổng Tử nói: “Ba người đi, nhất định phải có thầy”, cho dù là ai, cũng đều có những ưu điểm mình có thể học tập; nếu chúng ta có thể nuôi dưỡng một tâm thái khiêm tốn học tập, mới có thể khiến bản thân không ngừng tiến bộ. Một ...
Vạn vật có vật linh: Trung thần nghĩa sĩ gặp nạn, được hổ an táng
Nhân phẩm cao thượng có thể cảm thiên động địa, cũng có thể cảm động dã thú. Trong lịch sử những ví dụ về hổ cảm thông tinh thần trung nghĩa, nhân nghĩa không chỉ có một. Mãnh thú hổ cũng có thể cảm ứng cao đức nhân từ của quan ...
Hà Chính, nàng công chúa triều Đường hội tụ nhiều mỹ đức
Trong số rất nhiều công chúa nhà Đường, ngoại trừ công chúa Văn Thành thanh danh hiển hách, công chúa Hà Chính cũng là một hiện tượng đặc biệt. Nàng xuất thân cao quý, nhưng không được sủng ái nuông chiều, trái lại nàng sở hữu rất nhiều mỹ đức. Nàng ...
Gặp đạo sĩ chỉ cách bình loạn tặc, quan viên thuận thiên ý mà hành
Trong thời Loạn Hoàng Sào, một đạo sĩ trong thôn khuyên Trương Tuấn nên nhanh chóng đến Thục chờ thời cơ diệt tặc. Sau khi loạn Hoàng Sào được dẹp yên, Trương Tuấn cũng nhờ việc này mà thăng tiến một mạch thành tể tướng. Khi trở lại thôn làng ...
Vu nhân nhìn thấu mộng cảnh của Tấn Cảnh Công, vì làm việc bất nghĩa mà bị đòi mạng
"Bệnh nhập cao hoang" là một câu nói để mô tả người bệnh nan y, bệnh không thuốc chữa. Khi bệnh tình đã nhập đến cao hoang, thì tính mạng đã nguy kịch. Cao hoang ở chỗ nào của cơ thể người? Vì sao “bệnh nhập cao hoang” thì vô ...