Nghĩ cho người khác, nhường bữa ăn cho người khác mà cứu mạng chính mình
“Thụ nhân điểm tích dũng tuyền tương báo” - Nhận ân người một giọt, báo đáp cả dòng sông, cảm ơn và báo ơn lòng tốt của người khác là một mỹ đức trong văn hóa Á Đông. Đối xử với người khác bằng một thiện niệm, một thiện hành có ...
Thế nhân rất nhiều người tin vào “thiện ác hữu báo”, nhưng cũng có người không tin, vì sao?
Hầu hết chúng ta đều biết quy luật nhân quả, hành thiện đắc thiện báo, hành ác đắc ác báo. Tuy nhiên vì sự báo ứng này không trong hiện thế, mà đa số là từ kiếp trước nên rất nhiều người không thể lý giải, bởi con người không ...
Cùng bán nê hoàn, cớ chi người trị khỏi bệnh, kẻ hại chết người?
Cùng bán nê hoàn, cớ sao người trị khỏi bệnh, kẻ hại chết người? Đạo lý nằm tại nhân tâm. Nhân sinh tại thế luôn cần trung hiếu mới có ngày an thân. Vào thời cổ đại, ở Hàng Châu có ngôi chùa Bồ Đề, là một danh thắng cổ ở ...
Báo ứng hiện thế, hành vi thiện ác lập tức nhận được báo ứng
Người ta thường nghe nói về báo ứng hiện thế, tức quả báo xuất hiện ngay trong cuộc đời hiện tại, phúc báo cũng có mà ác báo cũng có. Quả báo hiện thế có thể như bóng theo hình, tức thời liền đến, việc vừa làm liền phát sinh ...
“Sứ thần thanh liêm” Hiên Nghê danh vang thiên hạ
Hiên Nghê lấy thân mình làm khuôn phép, nỗ lực thực hành, quanh năm bốn mùa đều mặc trường bào vải bố xanh đầy những mảnh vá. Thức ăn trong nhà đều là rau củ, đều do chính phu nhân tự tay làm, y như nhà người thường. Hiên Nghê (mất ...
Vương Ác theo sát Tát Thiên Sư báo hận, cuối cùng vì sao lại nhận ông làm thầy?
Trong Đạo giáo có 500 linh quan, Vương linh quan là người đứng đầu trong số họ, ông đã theo học Tát Thủ Kiên Tát Thiên Sư, một trong "Tứ đại thiên sư", mà câu chuyện bái sư ly kỳ của Vương linh quan cũng được lưu truyền rộng rãi. Trong ...
Cứu ba mạng người, được Trời thưởng bạc
Cứu ba mạng người, được ông Trời ban thưởng hai đài bạc Vào thời nhà Thanh, có một người đàn ông họ Vương ở Sở Châu mưu sinh bằng nghề bán hoa. Mỗi năm vào cuối năm, phụ nữ và trẻ em gái cần dùng hoa để trang trí phòng tắm ...
Thái thú “một đồng”, quan liêm vi chính
Lưu Sủng, một quan lại thời Đông Hán, được bổ nhiệm làm thái thú Hội Kê, ông đã cấm tham quan nhũng nhiễu dân, nội tình trong quận được cải thiện rất nhiều. Khi ông rời đi, huyện Sơn Âm có năm lão nhân đến đưa tiễn, tặng Lưu Sủng ...
Lão Thiên tinh diệu khó lường, thành tâm tu sửa phúc lành liên miên
Cổ nhân nói: “Quá nhi năng cải, thiện mạc đại yên”, ý tứ là nói, một cá nhân khi nhận thức ra sai lầm mà có thể thành tâm sửa lỗi, thì không có gì quý hơn việc đó. Trong cổ tịch có ghi lại một người đã thành tâm ...
Đại tướng quân tài năng xuất chúng, vì vi bội lời thề mà gặp báo ứng tuyệt tự
Nhân sinh vội vội vàng vàng, như vó ngựa phi nhanh, di âm của một đời tiêu thất trong trần ai hoàng thổ. Nhưng lời thệ ước hễ phát ra liền được thượng thiên ghi lại, nhất định cần thực hiện, người không thực hiện nhất định phải trả giá! ...
Chị em dâu và huynh đệ lưu lại những giai thoại thiên cổ
Tô thiếu đễ nói: "Giả thử là gỗ, đá, cầm, thú, thì tôi không cách nào giao tiếp với họ, nhưng có ai trên thế giới này là người không thể tương xử?" Theo Tô thiếu đễ, chỉ cần bản thân phó xuất chân tâm, sẽ nhất định có thể ...
Hoàng đế Khang Hy tạc chữ hiếu, tận hiếu mấy chục năm như một ngày
Hoàng đế Khang Hy, vị thánh đức thần công khai sáng thiên thu thịnh thế là một người con hiếu thảo, có thể được gọi là "chí hiếu chi chí" - tận cùng của hiếu. “Bách thiện hiếu vi tiên” (“Vi lô dạ thoại” của Thanh Vương Vĩnh Bân), câu này ...
Cổ nhân diễn giải đạo làm mẹ kế như thế nào?
Người mẹ vừa nói vừa khóc, nước mắt tuôn ướt sũng vạt áo. Hiển nhiên, dù nội tâm bà không muốn từ bỏ đứa con trai út, nhưng vì giữ lời hứa, vì công nghĩa, bà đành đau đớn đoạn tuyệt con. Lã Khôn, một nhà văn và nhà tư tưởng ...
Em gặp nạn, anh không cứu cũng sẽ tổn đức
“Đồng khí liên chi các tự vinh, tá tu ngôn ngữ mạc thương tình”, - anh em cùng chung dòng máu của cha mẹ như cành liền cây, vì vậy đừng nói ra những từ ngữ tổn thương. “Nhất hồi tương kiến nhất hồi lão” - gặp nhau mấy chốc ...
Lương y cổ đại cứu người, tâm thuật nhân từ đắc phúc báo
Xuyên suốt hai mươi bốn bộ sử Trung Hoa, cho đến các bút ký, địa phương chí và các điển tịch các thời đại, đã ghi chép lại không ít y sinh có y thuật cao siêu, y đức cao thượng. Cổ nhân trọng đức hành, các ngành các nghề đều ...
Thôi Tư Căng thiết xảo kế phá án vu khống
Tuy tiền thưởng đã được đặt trong vài ngày, nhưng không ai đến cung cấp manh mối nào có giá trị. Cả gia đình một lần nữa rối như tơ vò… Thôi Tư Căng sống dưới thời kỳ Võ Tắc Thiên, là người thông minh, tinh tế, dũng cảm mưu lược. Một ...
Cô nương chạy nạn không cam nhục, nhất chưởng hạ gục người hộ tống
Có lúc sao sáng, có lúc trăng tròn, dù có gặp thời hay không, nhân cách thường tại bản thân. Trong những năm Đồng Trị triều Thanh, ông Kim, một thương gia người Giang Tô, lập nghiệp bằng kinh doanh vận tải viễn dương ở Thượng Hải, bỏ ra một số ...
Vì ngạo mạn mà suýt chết đói, chàng cử nhân phản tỉnh tu tâm, đỗ tiến sĩ
Đó là một mùa đông khắc nghiệt, chàng với cái bụng đói, hành tẩu trên con đường quê. Gió lạnh chích vào xương, lại thêm mưa và tuyết, khiến đường lầy lội trơn trượt, chàng ngã vùi xuống bùn, một lúc lâu sau mới từ từ bò lên một ngôi ...
Nghênh tân xuân, hoàng đế khai bút ban chữ Phúc cho dân chúng – “Phúc” từ đâu mà tới?
Một năm mới lại bắt đầu, thiếp xuân mời hạnh phúc đến! Tân niên nguyên đán, thiếp đào mới thay thế phù hiệu cũ, chữ đơn nào thường được nhà nhà ưa chuộng nhất cho thiếp xuân? Giành được vương miện này chính là chữ “Phúc 福”. Chữ "Phúc" không chỉ ...
“Tiền mừng tuổi” được lì xì như thế nào?
Giao thừa là một ngày trọng đại trong năm, quây quần bên bếp lửa đón giao thừa là sự kiện trọng đại của một gia đình. Đối với những đứa trẻ trong gia đình, đêm giao thừa còn có một đại sự kiện nữa, đó là được “mừng tuổi” như ...
Trừ tà nghênh phúc, sự trùng hợp xảo diệu trong phong tục đón năm mới Đông Tây
Tết nguyên đán Hoàng lịch từ xưa đến nay, người dân các nước trong truyền thống có những phong tục đa dạng để nghênh phúc đón tân niên. Phong tục nghênh năm mới của tất cả các dân tộc trên thế giới, bất kể nơi đâu, đều vừa tương tự ...
Ý nghĩa của “Gia đình” trong văn hóa Thần truyền
Lão Tử đã minh xác chỉ ra, tu đạo tu đức có thể tu tại các hoàn cảnh xã hội của các tầng diện khác nhau như tu tại “thân, gia, hương, quốc và thiên hạ”, chính là nhìn vào đạo hành và cảnh giới của bản thân… Đông sắp tận, ...
Sóng thần tài chính – Dự ngôn của “Tiến sĩ ngày tận thế” tái hiện?
Đầu cơ bất động sản: trò chơi của những người tham lam, liệu dự ngôn của "Tiến sĩ ngày tận thế" có lại đoái hiện một lần nữa? Soi quá khứ, xem hiện tại, biết tương lai, một lần nữa lý giải nguy cơ của cuộc khủng hoảng thế chấp ...
Táo Thần giải mê hoặc, giúp người thay đổi nhân sinh thê thảm
Vào đêm giao thừa ở tuổi bốn mươi bảy, Du Đô cùng người vợ mù lòa và con gái thức thâu đêm. Giữa bốn bức tường tiêu điều vắng vẻ, người nhà ai cũng cảm giác thê lương. Đột nhiên vang lên tiếng gõ cửa… Vào thời nhà Minh, có một ...