Nét đẹp mộc mạc của những tác phẩm ký họa của Việt Nam từ xưa tới nay
Với lối vẽ nhanh và mang sự giản dị đặc trưng, vậy mà tranh ký họa vẫn có sức hấp dẫn rất đặc biệt, nhờ cái thần được ghi nhớ và thể hiện qua con mắt sắc sảo của người họa sĩ. Ẩn sau những tác phẩm ký họa ấy, ...
Hoa sen tinh khiết và cao quý qua lăng kính của hội họa và thơ ca
Từ ngàn xưa, hoa sen đã được xem là loài hoa biểu tượng thiêng liêng, gắn với một loài hoa cao quý trên thiên giới của Phật là Liên Hoa. Khi những cánh hoa sen lay động trước ánh nắng mai, màu trắng hồng thanh thoát của hoa mang đến ...
Bức tranh cổ “Hán Cung Xuân Hiểu”: Một cái nhìn chân thực hoàn toàn khác về cuộc sống hậu cung xưa
"Hán Cung Xuân Hiểu" là tác phẩm nổi tiếng nhất trong các tác phẩm của danh họa gia Cừu Anh triều đại nhà Minh. Đây là một trường cuốn (một bức họa dài), chiều ngang dài tới 574 cm, trong tác phẩm có mô tả 114 người. "Hán Cung Xuân Hiểu" ...
Cái hồn của ký họa qua những kỷ niệm của sinh viên Mỹ thuật Gia Định 100 năm trước
Ký họa là vẽ, ghi nhanh, thậm chí rất nhanh để kịp giữ lại cái thần thái của nhân vật hay của đối tượng mình sáng tác, bởi nếu khoảnh khắc ấy qua đi, cái thần khó mà tìm lại được. Vì vậy, các họa sỹ đã dùng thủ pháp ...
Quê hương yêu dấu qua những bức sơn mài truyền thống của họa sĩ Chu Viết Cường
Với chất liệu sơn mài truyền thống, những tác phẩm của họa sĩ Chu Viết Cường khiến người xem bị cuốn hút với những cảnh sinh hoạt đời thường của bà con ở các làng bản vùng cao thuộc tỉnh Hà Giang, những vùng quê ven đô... Những người nông ...
Các hoạ sĩ phương Tây phác hoạ nét đẹp truyền thống phương Đông vô cùng tinh tế
Những bức tranh sơn dầu phong phú kể lại những câu chuyện truyền cảm hứng của thời hiện đại, miêu tả lòng tốt, sự can đảm và những phép màu kỳ diệu. Hai nghệ sĩ phương Tây với sự khiêm tốn, truyền tải văn hóa truyền thống của phương Đông ...
Phân tích tranh ‘Thiên khiển tà ác’ – Vạch trần tội ác mổ cướp nội tạng
Phàn Hoằng - một họa sĩ đã từng tham gia Triển lãm nghệ thuật quốc tế Chân, Thiện, Nhẫn với hai tác phẩm "Tâm niệm tỏa bất trú" và "Kim cương bất động", một lần nữa tạo ra bức tranh màu nước "Thiên khiển tà ác" một cách sâu sắc ...
Có gì đặc biệt trong 2 bức tranh của họa sĩ Phàn Hoằng tại Triển lãm Nghệ thuật Chân-Thiện-Nhẫn?
Nữ họa sĩ Phàn Hoằng, sinh viên chuyên ngành quốc hoạ và thư pháp, là tác giả của 2 bức tranh 'Kim cương bất động' và 'Tâm niệm toả bất trú' trong cuộc triển lãm nghệ thuật quốc tế Chân - Thiện - Nhẫn. Đại Kỷ Nguyên tiếng Trung đã ...
Những tác phẩm nghệ thuật đi cùng mười hai chiến công của Á Thần Hec-Quyn
Hec-quyn có thể được coi là nhân vật anh hùng tiêu biểu và nổi tiếng nhất trong thần thoại Hy Lạp. Ông trở thành hình mẫu lý tưởng của một người hùng, một chiến binh quả cảm trong mắt dân chúng cũng như các vị thần Ol...
Nghệ sĩ sinh nhầm nhà Đế Vương, để mất giang sơn nhưng lại đưa Trung Hoa dẫn đầu thế giới về mỹ thuật trong 1.000 năm
Tại sao mỹ thuật Trung Hoa triều đại nhà Tống lại dẫn đầu thế giới trong suốt một nghìn năm? Tống Huy Tông (Triệu Cát) chính là vị vua đã biến Trung Hoa thành một đế chế “văn học và nghệ thuật”, do nhận ra những mục đích nghệ thuật tối ...
Tranh nghệ thuật Chân-Thiện-Nhẫn: Dùng nghệ thuật chân chính phơi bày bức hại ra ánh sáng
Tác phẩm nghệ thuật nhìn chung được sinh ra từ cảm hứng của người nghệ sĩ với cái đẹp. Khi thưởng thức một tác phẩm nghệ thuật chân chính, tâm hồn người xem cũng sẽ trở nên đẹp hơn. Điều này đặc biệt đúng với các bức tranh cổ điển ...
Xuân Lai và Yến Tử đi Bắc Kinh – Truyện tranh dựa trên một câu chuyện có thật (Kỳ 2)
Tiếp theo Phần 1. Vù một cái, trong đầu Xuân Lai đột nhiên có một luồng suy nghĩ: Pháp Luân Công đã cứu mạng của mình, chặng lẽ mình không thể đường đường chính chính nói một câu “Pháp Luân Đại Pháp hảo sao”? Chẳng lẽ mình không thể thể hiện ...
Những câu chuyện ấm áp tình người qua tranh màu nước đặc sắc của Hoàng Quốc Ký
Màu nước là một chất liệu dùng phổ biến trong hội họa, nhưng lại là chất liệu hội họa vô cùng khó kiểm soát. Nhưng với Hoàng Quốc Ký nó lại là một chất liệu mà ông vô cùng yêu thích sử dụng trong các tác phẩm của mình. Cũng ...
Rembrandt Harmenszoon – Danh họa bậc thầy về ánh sáng
Rembrandt Harmenszoon (1606-1669) là một họa sĩ và nghệ sĩ khắc bản in nổi tiếng người Hà Lan. Ông được coi là một trong những họa sĩ vĩ đại nhất trong lịch sử hội họa Hà Lan nói riêng và châu Âu nói chung. Các tác phẩm của Rembrandt đã ...
Xuân Lai và Yến Tử đi Bắc Kinh – Truyện tranh dựa trên một câu chuyện có thật
Xuân Lai và Yến Tử là một đôi vợ chồng mới kết hôn. Sau khi kết hôn hai vợ chồng có mở một công ty nhỏ. Công việc kinh doanh ở công ty khá thuận lợi, mặc dù ngày ngày đều bộn bề công việc nhưng đều rất vui vẻ. ...
Thiên Vương Đại Hùng: Một ngòi bút đi khắp thiên hạ, sáng tạo cũng là đang tu luyện
Quách Cánh Hùng có thể là cái tên không quen thuộc với mọi người, nhưng bút danh họa sĩ “Đại Hùng” thì nhiều người trên thế giới đã có ấn tượng mạnh, Đại Hùng là một đệ tử Pháp Luân Đại Pháp, tu luyện đã được 20 năm. Khi anh ...
Vũ Cao Đàm, cây đại thụ của mỹ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20
Vũ Cao Đàm là một cây đại thụ trong làng mỹ thuật Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20. Các sáng tác của ông chủ yếu bao gồm tượng đồng, tượng đất nung, tranh lụa và tranh sơn dầu; trong đó các tác phẩm tranh lụa là thành ...
Dấu ấn lịch sử trong hội họa: Câu chuyện về khảo nghiệm đức tin và lòng kiên định
Từ ngàn xưa, khi nhắc tới hai từ “tu luyện’’ là người ta nghĩ ngay tới phương Đông huyền bí với muôn vàn phép thuật… Trên thực tế thì cũng từ hàng ngàn năm nay, phương Tây cũng sở hữu một tàng thư đồ sộ in dấu trong văn học, ...
Một Venice đầy chất thơ và lãng mạn trong những tác phẩm của danh họa Canaletto
Như một may mắn tình cờ, hay sắp đặt của tạo hóa, thiên tài hội họa Canaletto, tên thật là Giovanni Antonio Cannal (1697-1768), được sinh ra tại thành phố nổi tuyệt diệu Venice của nước Ý, nơi đã cung cấp những khung cảnh tuyệt vời cho các bức họa ...
Tuyệt phẩm thi họa: Những tiên tri khi Chúa giáng sinh, khi vạn vật hoan ca, khi ánh nắng ban mai xua tan đêm dài lạnh lẽo…
Họa sĩ Joss Van Cleve là người thổi hồn sáng tạo cho làng nghệ thuật Châu Âu. Ông có rất nhiều bức được đánh giá là tuyệt phẩm thi họa, một trong số đó chính là bức họa: Đức mẹ đồng trinh và chúa Giê su cùng các thiên thần. ...
Dấu ấn lịch sử trong hội họa: Vì sao ‘tu luyện trở về thiên giới’ luôn là điều con người trong sâu thẳm kiếm tìm?
Từ ngàn xưa, khi nhắc tới hai từ "tu luyện’’ là người ta nghĩ ngay tới phương Đông huyền bí với muôn vàn phép thuật... Trên thực tế thì cũng từ hàng ngàn năm nay, phương Tây cũng sở hữu một tàng thư đồ sộ in dấu trong văn học, ...
Triển lãm về một giai đoạn không thể quên của lịch sử: Khi niềm tin và chính tín bị bức hại
Các bức tranh của triển lãm toàn cầu về nghệ thuật Chân - Thiện - Nhẫn thực sự là những tác phẩm mĩ thuật cao cấp. Đồng thời thông qua sáng tác nghệ thuật đã truyền tải tới toàn thế giới những thông điệp sâu sắc, về những con người ...
Danh họa Nguyễn Phan Chánh: Cốt cách Á Đông cương nghị thanh tao cùng những bức tranh lụa ‘để đời’
Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) là một trong những họa sĩ tiêu biểu cho nền hội họa Đông Dương. Ông được coi là người kết hợp phương pháp tạo hình phương Tây và họa pháp tranh lụa phương Đông và là người đầu tiên mang vinh quang về cho tranh lụa ...
Dấu ấn lịch sử trong hội họa: Trong tu luyện luôn có những phép thử, lửa thử vàng, người tu thử ý chí, đức tin
Từ ngàn xưa, khi nhắc tới hai từ “tu luyện’’ là người ta nghĩ ngay tới phương Đông huyền bí với muôn vàn phép thuật… Trên thực tế thì cũng từ hàng ngàn năm nay, phương Tây cũng sở hữu một tàng thư đồ sộ in dấu trong văn học, ...