Lịch sử mỹ thuật qua các thời kỳ: Khi con người tự mình vẽ nên lịch sử thế giới (Phần 1)
Từ trong lòng đất, trong bảo tàng, hay trên vách đá... đều ẩn tàng dấu tích, bí mật hay những kỳ diệu mà nhân loại đã tác tạo. Con người đã được Thần trao cho cây bút để tự vẽ nên lịch sử hào hùng của mình: những thành tựu và ...
Thưởng thức danh họa: Chúa Giê-su mỗi giọt máu, một nỗi đau, bao dung chịu khổ chỉ vì sự mê muội của con người
Nhắc tới Leonardo Da Vinci, người ta thường nhớ đến những đóng góp của ông trong những tác phẩm hội họa để đời, những bản phác thảo về những công nghệ mới, ý tưởng về những thiết bị chỉ có thể thấy ở thời hiện đại. Có thể nói, Leonardo ...
Ý nghĩa sâu sắc của hình tượng chim hạc trong hội họa truyền thống
Trong hội họa truyền thống, có rất nhiều những bức họa thủy mặc về chim hạc. Chứng tỏ nó ẩn chứa một tầng ý nghĩa nào đó mà hình ảnh của nó rất được chú trọng. Trong đánh giá nghệ thuật tạo hình, chim hạc được thường được quan sát đầu ...
Tinh túy truyền thống: Khám phá nghệ thuật tranh thủy mặc
Tranh thủy mặc hay tranh thủy mạc, là một loại tranh hội họa khởi nguồn từ Trung Hoa. Nó được coi là Quốc họa Trung Hoa thời xưa. Sự kết hợp hài hòa đạt trình độ tinh vi và tao nhã nhất bởi 2 yếu tố; "Thủy" (水) là nước, ...
Tinh túy truyền thống: Khi kỹ thuật hội họa Phục Hưng được tỏa sáng trong nghệ thuật hiện đại
Santos nói rằng, vào thời kỳ Phục Hưng của Ý, các tri thức và thẩm mỹ học chuẩn mực đã thực sự được hồi sinh; nhưng nó không như vậy trong thế giới nghệ thuật ngày nay, khi mà ‘con lắc chuẩn’ đã đi lệch khỏi vị trí ban đầu. ...
Tinh hoa nguồn cội: Khám phá nghệ thuật tranh gương xứ Huế, di sản quý giá thời Nguyễn
Chúng ta đã được chiêm ngưỡng nhiều bức họa được vẽ trên các chất liệu như: giấy, lụa, sành, sứ... Nhưng có một loại tranh đặc biệt độc đáo, nó được vẽ trên kính, mà người Huế gọi nó là tranh gương. Dòng tranh này có giá trị nghệ thuật ...
Tinh túy truyền thống: Người họa sĩ chuyên vẽ tre đúc rút triết lý sống thâm thúy
Trịnh Bản Kiều, một họa sĩ nổi tiếng trong triều đại nhà Thanh của Trung Quốc (1644-1911), nổi tiếng với những bức tranh đặc tả cây trúc. Ông đã kể lại về việc vì sao ông lại trở thành một bậc thầy về vẽ tranh đặc tả trúc sau tuổi ...
Con đường sáng tạo thần thánh của Michelangelo qua các ký họa
Có một nghịch lý là thiên tài hội họa Michelangelo đã ném hầu hết các bản vẽ của mình vào bếp lửa. Hy vọng rằng đó chỉ là những bản phác thảo thô, hay những suy nghĩ thoáng qua của ông. Với một ít bản vẽ còn lại, những người ...
Thưởng thức hội họa: Nghệ thuật vẽ tranh hoa và chim cao siêu của xứ Thần Châu xưa
Tranh vẽ hoa và chim ở Trung Quốc cổ đại quả là một khoảng sáng trong dòng chảy rộng dài của nền văn hoá và triết học truyền thống Trung Hoa. Từ triều đại nhà Tống đến triều đại nhà Thanh, loại tranh này là một chủ đề ưa thích ...
Chiêm ngưỡng tác phẩm hội họa thời kì Phục hưng: Điều gì con người có thể mang theo được khi rời thế gian?
Hieronymus Bosch (sinh khoảng 1450 – 9/8/1516) là một họa sĩ giai đoạn Hà Lan sớm. Tác phẩm của ông được biết đến với hình ảnh tuyệt vời, cảnh quan chi tiết, minh họa những ý nghĩa đạo đức và các châm ngôn một cách vô cùng sâu sắc. Bức ...
Dấu ấn lịch sử trong hội họa: Giác giả và người tu luyện triển hiện thần thông quảng đại như thế nào?
Từ ngàn xưa, khi nhắc tới hai từ “tu luyện’’ là người ta nghĩ ngay tới phương Đông huyền bí với muôn vàn phép thuật… Trên thực tế thì cũng từ hàng ngàn năm nay, phương Tây cũng sở hữu một tàng thư đồ sộ in dấu trong văn học, ...
Dấu ấn lịch sử trong hội họa: ‘Jerusalem! Jerusalem! Ngươi đã làm biết bao nhà tiên tri đổ máu’…
Từ ngàn xưa, khi nhắc tới hai từ “tu luyện’’ là người ta nghĩ ngay tới phương Đông huyền bí với muôn vàn phép thuật… Trên thực tế thì cũng từ hàng ngàn năm nay, phương Tây cũng sở hữu một tàng thư đồ sộ in dấu trong văn học, ...
Trò chuyện cùng danh họa: Vì sao họa sĩ Liễu Nghị bị quyến rũ bởi sự thâm thúy của tranh màu nước?
Những bức tranh màu nước đẹp sâu lắng của họa sỹ Liễu Nghị đã chinh phục người xem. Hãy nghe người họa sĩ trải lòng về thể loại tranh màu nước đã làm ông mê mẩn như thế nào? Thưa ông Liễu, ông có cảm nhận gì về chất liệu màu ...
Thưởng thức kiệt tác: Khám phá nội tâm người phụ nữ qua bức họa ‘Người đàn bà xa lạ’ của Ivan Nikolaevich Kramskoi
Phụ nữ luôn mang trong mình vẻ đẹp bí ẩn của một nửa thế giới, chiêm ngưỡng bức họa Người đàn bà xa lạ để khám phá và hiểu sâu sắc về thế giới nội tâm của phụ nữ, họ không chỉ là tượng trưng cho cái đẹp mà còn ...
Thưởng thức kiệt tác ‘Mùa thu vàng’ của Levitan
Sinh thời, Levitan rất yêu thích việc khắc họa cảnh thu, ông đã thực hiện hơn 100 bức tranh xoay quanh đề tài này, trong đó bức “Mùa thu vàng” là nổi tiếng nhất. Vẻ đẹp của nước Nga đẹp thơ mộng sâu lắng trong con mắt của người họa ...
Rời phố về quê với hương đồng gió nội, đàn gà luống rau: Người họa sĩ đã tìm được hạnh phúc thực sự ra sao?
Trong khi nhiều người ở nông thôn muốn lên thành phố hiện đại và tiện nghi thì bà Tasha lại thích cuộc sống nhẹ nhàng trong ngôi nhà nhỏ theo phong cách đồng quê, giản đơn mà ấm cúng. Mặc sự đổi thay của cuộc sống, bà vẫn an nhiên ...
Bí ẩn vượt thời gian: 12 bức ảnh khiến bạn tin rằng luân hồi chuyển kiếp là hoàn toàn có thật
Chắc không cần mô tả quá nhiều, cũng có thể hình dung ra bạn sẽ sốc ra sao nếu khi đi thăm một bảo tàng lịch sử, với những bức tranh có tuổi đời hàng trăm năm, hàng nghìn năm, bạn đột nhiên nhìn thấy một người giống mình như ...
Kiệt tác thế giới: Câu chuyện tể tướng Joseph vị tha qua những tấm tranh thêu tuyệt đẹp thời Phục Hưng
Hai mươi tấm thảm bằng tranh thêu của hoàng gia Medici hội tụ tại thành phố Florence, Ý, để kể cho du khách tại trung tâm văn hóa lịch sử châu Âu một câu chuyện về lòng vị tha cao thượng. Joseph là con trai thứ 11 trong một gia đình ...
Thưởng thức danh họa: Thái Dương Hoàng đế chào đón phút khải hoàn của địch thủ
Bức họa lịch sử này miêu tả ngay thời khắc vị Đại thân vương giành chiến thắng trở về, được người em hoàng đế cùng quần thần chào đón long trọng. Tuy nhiên, chỉ mới 15 năm trước, vị thân vương và hoàng tộc đã từng không đội trời chung… Bức ...
Kiệt tác hội họa bằng cát thấm đẫm ý nghĩa nhân sinh của nhà sư Tây Tạng: Rồi cát bụi lại trở về cát bụi…
Mạn đà la là một từ có nguồn gốc Phạn ngữ có nghĩa là "vòng tròn, trung tâm, đơn vị, tổng thể". Họ cho rằng tất cả những gì tồn tại trong vũ trụ này, đều quy về một chốn trung tâm của vũ trụ. Các nhà sư Tây Tạng ...
‘Đôi cánh Icarus’: Mộng tưởng chinh phục bầu trời, bài học sâu sắc của người xưa cho thời nay…
Xuất hiện trong Thần thoại Hy Lạp từ hơn 2000 năm về trước, câu truyện về cậu bé Icarus hay “Đôi cánh Icarus” dùng để chỉ những người nuôi mộng tưởng vượt quá khả năng của bản thân mình. Câu chuyện 2000 năm trước vẫn là bài học sâu sắc ...
Hơn 100 năm trước, người xưa tưởng tượng thế giới hiện tại của chúng ta trong sáng và bay bổng như thế nào?
Vào đầu thế kỷ 20, tương lai sẽ như thế nào là chủ đề sôi nổi của nhiều cuộc bàn luận ở khắp nơi trên thế giới tại năm 1900...Người ta thả sức chắp cánh cho trí tưởng tượng của mình... Trong khi cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai ...
Dòng gốm Việt 500 năm thất truyền bất ngờ hồi sinh từ 1 con tàu đắm: Mỏng như giấy, trắng như ngà
Mỏng như giấy, trong như ngọc, trắng như ngà, kêu như chuông...Đó là gốm Chu Đậu, không những là dòng gốm cổ cao cấp nhất Việt Nam mà còn rất nổi tiếng thế giới. Gốm Chu Đậu được coi là gốm đạo, gốm bác học, thấm đẫm văn hóa tâm ...
Thế vận hội Olympic xuất phát từ Hy Lạp cổ xưa, những môn thi đấu của họ có gì đặc biệt?
Thế vận hội là sự kiện thể thao nổi tiếng nhất thời cổ đại: cũng đúng khi người ta cho rằng thể thao được ra đời ở Olympia, trong khu đền lớn nằm ở phía Tây Bắc của Peloponnese, trong năm 776 TCN, sự kiện truyền thống đặt nền móng ...