Thú vị khi xem những ‘cặp song sinh xuyên thế kỷ’
Những vị khách này đã thăm phòng trưng bày nghệ thuật và rất ngạc nhiên khi thấy những bức chân dung cổ xưa của chính họ! Bạn có nghĩ rằng mỹ thuật cổ điển là rất phi thường? Nếu một ngày nào đó, giống như những khách thăm quan dưới đây, ...
Tranh thêu tay – ‘Mảnh vườn nghệ thuật’ nho nhỏ của người phụ nữ
Thêu thùa là một nét đẹp truyền thống mà tất cả những người phụ nữ truyền thống sở hữu. Với bàn tay khéo léo, họ tạo ra những chiếc khăn tay thêu, những hình thêu trên túi, gối, hay cả trên trang phục... mang vẻ đẹp và nỗi niềm tâm ...
Bậc thầy tân cổ điển Jean Auguste Dominique Ingres: Sự chuẩn mực trong từng nét vẽ
Thuật ngữ "cổ điển" (classic, classism) hàm chứa các ý nghĩa truyền thống, kinh điển, thường đề cập đến các giá trị hoặc phong cách của nghệ thuật Hy Lạp và La Mã cổ đại. Nó được sử dụng lần đầu tiên trong văn học, sau đó được sử dụng ...
Sáng tạo của nghệ nhân Trịnh Văn Dụ: Thổi hồn cho đá
Nhân dịp đầu xuân năm 2019, loạt tác phẩm của nghệ sĩ điêu khắc đá Trịnh Văn Dụ với chủ đề "Bảo vệ" đã được trưng bày trong 10 ngày tại Trung tâm văn hóa thành phố Cao Hùng, Đài Loan. Khách tham quan đã cảm nhận được sự ấm ...
Triển lãm những thư họa đặc sắc của hoàng đế Minh Tuyên Tông – Tuyên Đức
Trong số các vị hoàng đế Trung Hoa thời cổ, một số người có những tài năng nghệ thuật đặc biệt, đó là hoàng đế Minh Tuyên Tông - Tuyên Đức. "Triển lãm thư họa Tuyên Đức - Minh Tuyên Tông" tại Bảo tàng Cố cung trưng bày những bức ...
Họa phẩm ‘Cái chết của Socrate’: Khi bậc trí giả chọn cái chết làm lời giáo huấn cho người Hy Lạp
Socrates (469 TCN - 399 TCN) là người đầu tiên trong lịch sử phương Tây hiến thân cho sự thật và đức tin. Socrates khởi xướng một cuộc sống có đạo đức, kêu gọi một lối sống chính trực, khiến ông trở thành người đầu tiên phát ngôn về lương ...
Bối cảnh ra đời và đặc điểm nổi bật của ‘Trường phái hội họa Venice’
"Trường phái hội họa Venice" đặc trưng bởi sự phong phú về chủ đề mô tả, màu sắc đậm đà, cho dù có dùng những đề tài tôn giáo hay diễn giải câu chuyện thần thoại thì cũng mang đậm sắc thái thế tục và mô tả cuộc sống cuộc ...
Họa gia Lý Đường và bức ‘Vạn hác tùng phong đồ’ tràn đầy sức sống
Đại danh họa Lý Đường được Tống Huy Tông vô cùng coi trọng, đối xử rất hậu đãi. Nhưng khi triều đình Bắc Tống bị nhà Kim diệt, cuộc đời ông trở thành cuộc sống lang bạc kỳ hồ, lưu lạc nơi đất phương Nam, lại không có người quen, ...
Mai Trung Thứ: niềm thương nhớ quê hương là nguồn cảm hứng vô tận
Là một trong nhóm tứ kiệt của nền hội họa Việt Nam (Phổ - Thứ - Lựu - Đàm), Mai Trung Thứ đã để lại một tài sản tinh thần vô giá với những bức tranh nhẹ như gió thoảng. Tên tuổi ông trong hội họa gắn liền với những ...
Nghệ sĩ cắt giấy người Đan Mạch Karen Bit Vejle với những tác phẩm kỳ diệu và ý nghĩa
Một nghệ sĩ người Đan Mạch đã giữ bí mật về tài năng của mình trong 40 năm, tạo ra những kiệt tác của niềm vui thuần khiết. Hiện giờ, chỉ một tác phẩm giấy cắt đơn lẻ của cô cũng có thể bán được tới hơn 200.000 đô la. Karen ...
Họa sĩ Johannes Vermeer và câu chuyện về kẻ giả mạo tranh lừa cả trùm phát-xít
Nhắc đến những kiệt tác nổi tiếng trong lịch sử nghệ thuật phương Tây, có ba tác phẩm nổi tiếng nhất mà ai ai cũng biết đó là "Mona Lisa" của Leonardo da Vinci, "The Night Watch" của Rembrandt van Rijn và "Girl with a Pearl Earring" của Johannes Vermeer. Johannes ...
Thưởng thức bức ‘Tuế triêu đồ’ – người Trung Hoa xưa đón Tết Nguyên Đán như thế nào?
Những bức "Tuế triêu đồ" được sáng tác đặc biệt dành riêng để chào đón năm mới. Đến ngày nay, nó được lưu giữ như một thư viện hình ảnh ẩn chứa những phong tục cổ xưa truyền thống. Bắt đầu từ thời đại nhà Tống, trải qua rất nhiều các ...
Lịch sử thế giới tái hiện qua tranh: Nô lệ da trắng, góc tối của lịch sử ít người biết tới
Trái ngược với nô lệ châu Phi, nô lệ da trắng có vị trí đảo ngược: chủ nô là những người châu Phi Hồi giáo vùng Địa Trung Hải, nô lệ là người da trắng châu Âu, nhưng không phải chỉ có vậy... Phải chăng chỉ có nô lệ da đen? Người ...
Hans Holbein the Younger – một trong những họa sĩ vẽ chân dung vĩ đại nhất thời Phục Hưng
Hans Holbein (1497-1543), thường được gọi với tên Hans Holbein the Younger, có cha là một họa sĩ tôn giáo - Hans Holbein the Elder. Ông sinh ở Augsburg, Bavaria, Đức, là một họa sĩ, một nhà điêu khắc tranh thời Phục hưng Bắc Âu. Ông được công nhận là ...
Cuộc phỏng vấn họa sĩ Richard Stone, người từng vẽ chân dung nữ hoàng Anh
Khi chỉ mới 22 tuổi Richard Stone đã trở thành họa sĩ vẽ chân dung hoàng gia Anh trẻ nhất trong vòng hai trăm năm qua. Cuộc đời ông là câu chuyện về lòng kiên định vượt qua những nỗi bất hạnh trong cuộc sống. "Nữ hoàng liệu có thể ngồi để ...
Luận đàm về thi họa Vương Duy (P.2): Tín tâm tròn đầy nơi đất Phật
Vương Duy được biết đến với biệt danh Thi Phật. Ông là một nhà thơ nổi tiếng, nhà thư pháp, họa sĩ với nét họa tài hoa. Có cái tài xuất chúng cùng với tín tâm tròn đầy nơi đất Phật, ông là nhà thơ duy nhất phác họa được ...
Những tác phẩm đặc sắc của họa sĩ cổ điển người Ý Jacopo Pontormo
Ở tuổi 13, Pontormo đã nhận được sự chỉ dạy của các bậc thầy như Leonardo da Vinci, Mariotto Albertinelli và Pierro di Cosimo. Các tác phẩm của ông chưa thể sánh ngang với các bậc thầy, nhưng cũng là di sản đẹp đẽ và đặc sắc mà ông để ...
Thưởng thức và phân tích bức “Ngũ Ngưu đồ” của Hàn Hoảng thời Đường
Trong một ngày trời trong xanh, Hàn Hoảng cùng tùy tùng đi ra ngoại ô, trên con đường nhỏ bên bờ ruộng thấy vài chú trâu đang gặm cỏ, vài ba chú tiểu đồng đang chơi đùa... Tức cảnh sinh tình, vội hô đám tùy tùng lấy giấy bút ra, dồn ...
Tìm hiểu về chủ nghĩa cổ điển và lãng mạn trong hội họa châu Âu đầu thế kỷ 19
Trong hội họa châu Âu đầu thế kỷ 19, các họa sĩ cổ điển hy vọng sử dụng các mô thức điển hình trong thời cổ đại để giải thích về thế giới hiện tại, ví dụ như các chủ đề tôn giáo hoặc chủ đề thần thoại. Trong khi ...
Những chủ đề đại biểu trong nghệ thuật hội họa và điêu khắc Trung Hoa truyền thống
Không quá đặt trọng tâm vào sự chính xác vật lý bề ngoài đơn thuần, các họa sĩ cổ đại đặt trọng điểm vào biểu hiện ý và nội hàm của chủ thể, đó là "sinh khí" mà người nghệ sĩ truyền tải vào bức tranh. Và chỉ khi người họa ...
‘Trúc quân tử’ trong hội họa Trung Hoa truyền thống (P.2)
Các tác phẩm hội họa thuộc triều Minh và Thanh là một phần rất quan trọng trong kho tàng văn hóa nghệ thuật Trung Hoa cổ đại. Thời kỳ này có sự phát triển phong phú và rực rỡ nhất trong lĩnh vực hội họa, đặc biệt là trong chủ ...
‘Trúc quân tử’ trong hội họa Trung Hoa truyền thống (P.1)
Trong văn hóa phương đông cổ xưa, trúc được ca ngợi là loài cây mang phẩm chất đạo đức cao, là biểu tượng cho sự khiêm tốn của người quân tử. Có câu "Tuế hàn tam hữu", ý chỉ tùng trúc mai, ba loài cây đều trong tiết sương giá ...
Tìm hiểu về trường phái hội họa Học viện châu Âu thế kỷ XIX
Những bức tranh thuộc trường phái hội họa Học viện ở châu Âu vào thế kỷ XIX đã từng không được coi trọng, thậm chí quên lãng. Trong những năm gần đây, với sự công nhận và tôn trọng đối với nghệ thuật truyền thống, các bức tranh thuộc trường ...
Sự kỳ bí của những bức họa các vị Thần Phật Tây Tạng
Người Tây Tạng thường gọi những bức tranh vẽ về chủ đề Thần - Phật là Thangka. Dù đi đâu, họ chỉ cần treo Thangka trong lều, thậm chí trên cành cây, ánh sáng từ tôn giáo sẽ khiến những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày của họ được thay ...