Hương sắc Việt Nam: Thâm cung bí sử cung đình Huế – bi kịch nào đằng sau những chiếc áo bào dát vàng nạm ngọc của nhà vua?
Hương sắc Việt Nam là món quà của ban biên tập Văn hóa-Nghệ thuật thời báo Đại Kỷ Nguyên dành tặng những người con đất Việt gắn bó với văn hóa truyền thống nên thơ của nước nhà và mong muốn vẻ đẹp này được lưu giữ mãi không phai ...
Đằng sau những bức tranh vẽ cá sống động như thật của người Nhật
Có thể bạn đã từng nghe nhiều về nghệ thuật gấp giấy orami, trà đạo, kịch Nô, thư đạo, kiếm đạo... của Nhật Bản. Đất nước Mặt Trời mọc luôn đem đến cho người ta hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Hôm nay, hãy cùng chúng tôi tìm ...
Người Mỹ dạy con học mỹ thuật như thế nào
Từ thế kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật và lịch sử đánh giá rằng kinh đô văn hóa nghệ thuật của thế giới dường như đã chuyển dịch từ Pháp trước đó về Mỹ, đất nước có nền kinh tế, xã hội phát triển lớn mạnh nhất về ...
Tới thăm quần đảo Mã Tổ qua những bức tranh màu nước đặc sắc
Trên bãi cát Cần Bích, người họa sĩ vô tình nhìn thấy một chú chim đang đứng đó, như làm người họa sĩ bị mê hoặc trong sương chiều yên tĩnh, nước chảy quanh co, những dấu vết còn in trên bãi, tất cả đều mượt mà, nhẵn nhụi....Bất kể ...
Tinh hoa đất Việt: 7 đặc điểm thuần khiết của loài hoa “nâng bàn chân Phật”
Truyền thuyết kể rằng khi đức Phật Thích Ca đản sinh, Ngài đi bảy bước, mỗi bước đi hoa Sen đỡ bàn chân Ngài. Trong Phật giáo hình ảnh hoa sen thường chiếm vị trí quan trọng trong không gian thờ tự, chùa chiền, gắn liền với hình ảnh Chư Phật, chư ...
Điểm qua 7 họa sĩ người Ý mang lại sự cải biến trong thế giới nghệ thuật
Italia (nước Ý) là một đất nước có một nền nghệ thuật vững chắc và nổi bật nhất trong một khoảng thời gian dài. Không nơi nào có thể thay đổi được vị trí của nó; đó là đất nước đã khai sáng, dẫn dắt con người vượt qua những ...
Thần muốn nói điều gì với chúng ta qua 10 bức tranh xuất sắc nhất thời kỳ Phục Hưng?
Dưới đây là 10 bức tranh tôn giáo vĩ đại trong thời kỳ Phục Hưng. Sẽ rất tiếc nếu bạn không được chiêm ngưỡng chúng. Rất nhiều câu chuyện đã kể về việc Thần trợ giúp những sáng tác này, và có những điều Thần đã hữu ý nói với ...
Mai, lan, trúc, cúc – tứ quân tử trong hội họa Trung Hoa
Mai, lan, trúc, cúc là đề tài quen thuộc trong hội họa Trung Quốc. Bốn chủng loại này đều có tính cách cao nhã. Mai nở vào mùa đông và xuân, chịu đựng lạnh lẽo. Lan kiều diễm mảnh mai, hương thơm thâm trầm. Trúc ngay thẳng, vô tâm, đầy ...
Bút pháp tả thực cảnh sinh hoạt quý phái của nữ sĩ trong hoàng cung triều Thanh
Tác phẩm "Ung thân vương đề thư đường thâm cư đồ bình" gồm 12 bức phú, được vẽ hoàn toàn trên lụa, dài 184 cm, rộng 98 cm. Bức phú đặt làm bức bình phong tại thư đường (phòng đọc sách) của Viên Minh Viên, là khu vườn hoàng đế ...
Tìm hiểu về tranh ‘Tứ bình’: sự huyền ảo uyên thâm trong nội hàm văn hóa truyền thống
Tứ Bình là những bộ bốn bức tranh đi cùng nhau, rất được ưa chuộng vào dịp Tết. Bởi không chỉ là tranh Tết, bởi mang ý nghĩa nội hàm rộng lớn nên tranh tứ bình phù hợp với cả bốn mùa trong năm. Những lời thơ đề tựa trên ...
Sự khoáng đạt mà sâu sắc trong hội họa cổ truyền Trung Hoa
Văn minh nhân loại có mấy “cái nôi lớn” là Lưỡng Hà, Ai Cập, Hy lạp, La Mã, Ấn Độ và Trung Hoa rực rỡ từ nhiều thế kỷ trước Công nguyên. Song các nền văn minh cổ đại ấy nếu chưa mai một như tại Lưỡng Hà, Ai Cập hay ...
Những bức họa về ngày sinh của Chúa Giê-su: sự thành kính vô hạn trong nét vẽ của người họa sĩ
"Ngày Giê-su ra đời" là một trong những chủ đề quan trọng của những bức tranh tôn giáo phương Tây. Họa sĩ đem những gì trong truyền thuyết họa lên bức vẽ của mình, tương truyền Giê-su được sinh ra trong chuồng cừu của một lữ quán, những tình tiết ...
Nghệ thuật về những giấc mộng trong hội họa phương Tây: sự huyền bí của thế giới tâm linh
Cõi mộng của người là giống nhau, nó thường đưa chúng ra rời khỏi những không gian quen thuộc mà đến một ảo ảnh cùng trải nghiệm bất ngờ ở đó. Những giấc mơ luôn luôn hấp dẫn. Đối với thế giới tâm linh trong giấc ngủ là một chủ ...
Tinh hoa văn hóa cổ xưa: Ý nghĩa sâu sắc của tranh phong thủy
Tranh phong thủy là một loại tranh đặc biệt được thiết kế theo quy chuẩn, tiêu chí của phong thủy. Do đó ngoài tác dụng trang trí, tranh phong thủy còn có tác dụng điều hòa sinh khí mang lại tài lộc, sức khỏe, thịnh vượng cho căn nhà, đồng ...
Những thú vui của vua Minh Tuyên Tông – vị hoàng đế biết cách “ăn chơi” nhất thời Minh
Trong bức "Tuyên Tông xạ liệp đồ", có mô tả một số khoảnh khắc sống động về việc sắn thú bên hồ của ông. Tuyên Tông xuống ngựa quay đầu nhìn quanh, tay cầm cung một phát bắn được con nai, cách đó không xa có một chú nai kinh ...
“Người đẹp trong cấm cung” – loạt tranh của họa sĩ bị chép tranh nhiều nhất Trung Quốc
Lộng lẫy trong gấm lụa, chau chuốt cầu kỳ từng chi tiết, hình ảnh người phụ nữ lặng lẽ trong Tử cấm thành càng đẹp, càng lặng lẽ, bí ẩn và thu hút hơn trong bút pháp tả thực tài hoa của họa sĩ cũng như trong tâm tưởng của ...
Chiêm ngưỡng 10 bức họa đắt giá nhất Trung Quốc cổ đại
Trong lịch sử dài lâu của mình, người Trung Quốc đã tạo ra rất nhiều tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời. Chúng đều là những báu vật vô giá của nền văn minh Trung Hoa. Trải qua nhiều cuộc chiến loạn, những bức họa nổi tiếng từng thất lạc đã được thu ...
Tinh túy truyền thống: “Thước Hoa thu sắc đồ”, ngày thu trời cao mây cuốn, nhạn bay từng bầy
Lại thấy cảnh ngày thu, trời cao mây cuốn, nhạn bay từng bầy về phía nam, rừng cây hiển hiện, cảnh vật lộ vẻ tươi sáng. Giá trị hiển hiện của cảnh vật mùa thu cuốn hút các thi nhân và họa gia rối rít lên đường, hướng ra phía ...
Tranh ký họa giữ lại những khoảnh khắc sống động và sâu lắng, chạm vào cảm xúc
Ký họa là vẽ, ghi nhanh, thậm chí rất nhanh để kịp giữ lại cái thần thái của nhân vật hay của đối tượng được quan sát, bởi nếu không nhanh mà để cho khoảnh khắc ấy qua đi, thì cái thần khó mà tìm lại được. Vì vậy, các ...
Các đề thi vẽ thâm thúy để chọn người tài vào họa viện cung đình
Thời kỳ Tống Huy Tông, họa sĩ muốn vào trong họa viện của cung đình cần phải trải qua một kỳ thi. Kỳ thi vào họa viện được phân làm 6 khoa tương ứng với 6 đề tài, những bài thơ của cố nhân sẽ được lấy làm đề tài. ...
‘Tả sinh trân cầm đồ’ – Bức vẽ độc đáo về chim của danh họa thời Tống
Hoàng Thuyên (903 - 965), tự Yếu Thúc, người Thành Đô, Tứ Xuyên. Ông là họa sĩ trong cung đình Tây Thục, sau đó lại được vào Họa viện Bắc Tống. Ông là một nhà bác học uyên thâm, từng học qua rất nhiều thầy, trong đó có thầy dạy ...
Hình bóng nữ nhân từ cổ chí kim qua các bức hoạ lịch sử
Đất nước Trung Hoa có lịch sử trên dưới 5.000 năm. Cuộc đời của các nữ nhân cổ đại đã cách chúng ta xa vời vợi. Bóng hình của họ đã sớm vùi lấp ở cõi hồng trần, nhưng những truyền thuyết về họ vẫn còn đó, và những bức tranh còn lại ...
Nghệ thuật sơn mài – tinh túy truyền thống và niềm tự hào của mỹ thuật Việt
Khi nhắc đến dòng tranh sơn mài, giới mỹ thuật thế giới liền nghĩ ngay đến mỹ thuật Việt Nam. Danh họa Nguyễn Gia Trí và Phạm Hậu là những người đã tìm tòi nghiên cứu, để phối hợp với những phương thức sơn mài mới, đồng thời áp dụng kết ...
Nét đẹp mộc mạc của những tác phẩm ký họa của Việt Nam từ xưa tới nay
Với lối vẽ nhanh và mang sự giản dị đặc trưng, vậy mà tranh ký họa vẫn có sức hấp dẫn rất đặc biệt, nhờ cái thần được ghi nhớ và thể hiện qua con mắt sắc sảo của người họa sĩ. Ẩn sau những tác phẩm ký họa ấy, ...