Thơ: Một nửa
Một nửa đi rồi còn một nửa Lá vàng rơi ngoài cửa tháng ngày vơi Một nửa anh đi đêm ở lại Một nửa em dư lẹm cả chân trời Một nửa đến một nửa đi vời vợi Những cành thương nhánh nhớ tả tơi hoa Một nửa hai ta tàn nắng hạ Chiều chia xa ...
Thơ: Muốn
Muốn xử lý điểm nóng Phải chờ nó nguội đi Lúc ấy mới thấy rõ Điểm xử lý là gì Muốn xử lý việc nóng Vẫn phải chờ nguội đi Lúc ấy mới biết lý Vì sao việc nóng lên Muốn xử lý người nóng Cũng phải chờ dịu đi Muốn xử mình khi nóng Tự nhắc mình đang sai Khi muốn ...
‘Ngũ đại danh sứ’ nổi tiếng triều đại nhà Tống
Ngũ đại danh sứ thời Tống đã chính thức khai sáng một kỷ nguyên mới trong thời đại đồ sứ. Trên thực tế, trước thời nhà Tống, hầu hết các dụng cụ nấu nướng hay trang trí đều được làm từ gốm, chỉ là những chủng loại khác nhau. Vì ...
Nụ cười sẽ tự đến với những người thiện lương
Bạn vừa ở châu Á Bạn đang tới châu Âu Mai bạn qua châu Mỹ Mốt bay về châu Phi Vui trong từng ý nghĩ Mắt long lanh nụ cười? Nụ cười ngày đầu đời Ai hay là tiếng khóc Đứa trẻ vừa sinh ra? Trên đôi môi nhợt nhạt Người mẹ cười ngắm con Nụ cười như gió mát Nụ ...
Thơ: Bẫy
Cả đời khổ, mẹ tìm vui Nếm qua mê đắm, thế rồi sinh con. Tưởng sinh ra nước ra non Ai ngờ vẫn cõi chất chồng khổ đau. Rồi các con đến với nhau Nào hay hạnh phúc liền sau luân hồi. Cái vòng tiếp nối giống nòi Bẫy tự nhiên nhốt kiếp người vào yêu. Cái vòng ...
Sơ lược về lịch sử trang phục Tây Phương (P.3): Từ chủ nghĩa tân cổ điển đến thời đương đại
Trong lịch sử, nhân loại đã từng trải qua các thời kỳ, tại các địa phương khác nhau hay những nhóm dân tộc khác nhau sẽ có những phong cách khác nhau về trang phục. Quần áo và trang sức phản ánh được người ở nơi ấy đối với cái ...
Thơ: Chọn lọc
Theo bản tin tổng hợp Trên báo và ti vi Vi rút ở Vũ Hán Ít nhiễm vào trẻ con Vì sao ư? Có thể Tâm trẻ không bất an Nghiệp trẻ con quá mỏng Trẻ con như thiên thần Trẻ con khi được nghỉ Đá bóng tung cả sân Không nhớ họa vi rút Hay thời gian như ...
Sơ lược về lịch sử trang phục Tây Phương (P.2): Từ thời Trung Cổ đến thời kỳ Baroque, Rococo
Trong lịch sử, nhân loại đã từng trải qua các thời kỳ, tại các địa phương khác nhau hay những nhóm dân tộc khác nhau sẽ có những phong cách khác nhau về trang phục. Quần áo và trang sức phản ánh được người ở nơi ấy đối với cái ...
Thơ: Ngắm con
Gạt nước mắt phận nghèo vén tóc chảy lên mây em bỏ mẹ bỏ cha, em về nhà người ấy Gạt nước mắt vào đời cho đắng cay rắc trắng đồi trắng núi trắng chuỗi ngày chồng em bỏ em đi tìm vui Gạt nước mắt vào đêm cho tình mẫu tử chảy xuôi, em khóc các ...
Tiếng hát giã biệt của người Tây Nguyên
Ơ ớ ơ....Hú...ú...ú...u... Ơ ớ ơ....Hú...ú...ú...u... Nhà mới cất xong quay về Cư Jút Rượu Đak Nông treo dài trên sào ngang Thịt trâu, thịt bò bày đầy trên lá Ơ hồn ơi! Mau về ăn cùng ta! Ba thầy cúng ma tựu tề bên mả Trống cùng chiêng đợi hát những bài ca Chân ta đưa cơm ...
Thưởng thức tinh tế bản lục tấu Sextet in E-flat major, Op.71 của Beethoven
Sextet for 2 Clarinets, 2 Horns, and 2 Bassoons in E-flat major, Op. 71 là tác phẩm lục tấu dành cho 6 người chơi của Beethoven, bao gồm 2 Clarinets, 2 Horns, and 2 Bassoons, được viết trên cung Mi giáng trưởng vào năm 1796 và xuất bản vào năm ...
Thơ: Thánh nhân
Ở những nơi khủng hoảng Động đất hay sóng thần Cháy rừng hay dịch bệnh Sẽ biết ai là người Sẽ xuất hiện nụ cười Bao dung và thánh thiện Của những người tự nguyện Quên mình vì người dưng Sẽ lộ ra chân dung Của quỷ ma độc ác Chúng sẽ cất tiếng hát Ngợi ca ...
Đời người như dòng sông, chảy tận cùng số mệnh…
Đời người như dòng sông Chảy tận cùng số mệnh Vô cùng trong trời đất Sóng gió qua vô thường Có khi gặp núi cao Sông vươn lên thành thác Có khi đi xuống đất Luồn lách từng hang sâu Có khi thành tiếng hát Sóng ào ạt xô bờ Cho đời thêm muối mặn Cá tôm từng bữa ăn Có khi ...
Sơ lược về lịch sử trang phục Tây Phương (P.1): trang phục Tây Phương thời cổ đại
Trong lịch sử, nhân loại đã từng trải qua các thời kỳ, tại các địa phương khác nhau hay những nhóm dân tộc khác nhau sẽ có những phong cách khác nhau về trang phục. Quần áo và trang sức phản ánh được người ở nơi ấy đối với cái ...
Thơ: Hạnh phúc – khổ đau
Khi sinh ra ta đã hạnh phúc rồi Cái hạnh phúc trong khổ đau phía trước Cái hạnh phúc sẽ mất đi để được Nhận rồi cho đầy ăm ắp rồi vơi Một chiếc xuồng con qua mùa lụt lội Một mái tranh tỏa mát giữa trưa hè Một chiếc nôi chao nâng thời thơ bé Một ...
Thơ vịnh “Nước”: Đức khiêm nhường đến lạ lùng, Tâm vì trời đất tận cùng sáng trong
Có khi ướt, có khi khô Khi róc rách, khi lặng lờ chảy qua Khi cao mây trắng trời xa Khi sâu tới đáy biển và hang sâu Khi trong suốt, lúc đục ngầu Những nơi thấp nhất nước chầu về quanh Qua núi xanh, xuống đồng xanh Khi trong chum vại, khi thành suối sông Đức khiêm ...
Thơ: Cát bụi
Cát li ti mà cát thành cồn cát Cát xốn xang, cát mặc sóng xô bờ Cát ngậm nắng, cát phơi mình bỏng rát Trắng muối chân trời sắc cát hư vô Em như cát đời lăn em về phố Lẫn vào người, lẫn vào bụi vào mưa Lẫn vào giận, lẫn vào thương ...
Thưởng thức tinh tế bản Hòa tấu piano số 5 của Beethoven
Piano Concerto No. 5 cung Mi giáng trưởng, Op. 73 là bản concerto cho piano số 5 của Beethoven, thường được biết đến với cái tên "Hoàng đế", là bản hòa tấu piano hoàn chỉnh cuối cùng của ông. Nó được viết từ năm 1809 đến 1811 tại Vienna, và ...
Thơ: Nhân quả
Dẫu trời xanh từ bi và hiếu sinh Luật nhân quả vẫn vĩnh hằng thực hiện Kẻ ác nghiệp không thể nào trốn tránh Người thiện lương được phúc báo phước lành Trời đã báo cho con người cảnh tỉnh Qua sấm rung, mưa đá giữa mùa xuân Hãy giữ tâm trong tỏa lành đức ...
Thơ: Người đã khuất
Người đã khuất người cho trời và đất Nắng tự do gió hạnh phúc tương lai Người đã khuất người cho đời được, mất Riêng phần mình đợi mây khói sớm mai Người đã khuất giữa đời thường đã tắt Trên cao xanh vẫn thấy bóng người xưa Người đã khuất nụ cười tươi ánh mắt Sáng tận cùng ...
“Lịch triêu hiền hậu cố sự đồ”: phẩm hạnh và đức độ của các thái hậu và hoàng hậu thuở xưa
Các nhân vật trong 12 bức tranh của Tiêu Bỉnh Trinh được khắc họa với tư thế trang nghiêm và hoa lệ, thần thái an tường nhàn tĩnh, nét mặt ngay ngắn nhã trí, sử dụng bút pháp nhẵn nhụi tinh xảo, màu sắc hài hòa, vừa có thể chuyển ...
Thơ: Bài học
Bạn đã học được gì Giữa những ngày đại nạn Bạn đã cứu được bạn Bởi đức tâm thiện lành Bạn né tránh được dịch Khỏe thân cùng mạnh tâm Bài học thánh nhân dạy Sống đề cao niềm tin Bài học từ con tim Biết bao dung, nhẫn nhịn Lấy thiện lương phòng bệnh Bệnh sẽ quên ...
Thơ: Im lặng…
Khi một người im lặng Cuộc đời có bình an Nắng vẫn còn bầu bạn Bát cơm mưa chưa chan? Khi một làng im lặng Ác giả vai thiện lương Lúa non nhổ rao bán Thu mua cả lương tâm! Một quốc gia im lặng Kẻ bán nước lộng hành Tất cả dân nô lệ Trâu bò ...
Danh tác ‘Giang phàm lâu các đồ’ của bậc thầy vẽ tranh ‘thanh lục sơn thủy’ Lý Tư Huấn
Quay ngược thời gian về triều đại nhà Đường, Trung Hoa, hoàng đế Đường Huyền Tông triệu kiến Lý Tư Huấn - một bậc thầy trong vẽ tranh thanh lục sơn thủy, yêu cầu ông vẽ một bức bích họa và bình phong cho đại điện của mình. Khoảng một ...