Thưởng thức tinh tế: ‘Tiếng sáo thiên thai’ – Giọng Sol thứ của Boccherini khẳng định phong cách bậc thầy
Âm nhạc trong tác phẩm này của Boccherini đã biểu hiện phong cách bậc thầy đặc trưng của ông, rất thanh thoát hài hòa và đẹp tự nhiên. Thính giả có thể lắng nghe tiếng đàn véo von của 5 nhạc cụ và cảm nhận tinh thần thanh nhẹ ấy, dù ...
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp: Triệu triệu đóa hồng trong ca khúc lừng danh cùng tên là câu chuyện hoàn toàn có thật!
Có một ca khúc nhạc Nga làm say đắm biết bao con tim, ca khúc được coi là bản tình ca nồng nàn, là lời yêu và tấm chân tình của đấng mày râu khi yêu. Ca khúc có tựa đề Triệu triệu đóa hồng, một khúc nhạc tình bất ...
Nhớ mẹ quanh năm tảo tần nuôi chúng con khôn lớn thành người
Mẹ ta chưa bao giờ nghèo Ổ rơm giầu có gió heo may trời Áo tơi lá giấu mồ hôi Mặt úp so đất, khoanh trời bằng lưng. Mẹ ta chẳng quản khốn cùng Nuôi năm con đủ cho chồng mùa xuân Mưa phùn lạnh ngược từ chân Mùa đông rét hết cả phần ...
Các đồ vật kỳ diệu tinh xảo được làm thủ công cho hoàng gia triều Đường
Phương Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất nhiều thợ thủ công lành nghề, ý tưởng của họ khiến những thế hệ ngày nay xem cũng vẫn cảm thấy mới mẻ độc đáo. Ví như Lỗ Ban chế tạo một vật có thể giúp người ta bay, là một ...
Những bức họa về ngày sinh của Chúa Giê-su: sự thành kính vô hạn trong nét vẽ của người họa sĩ
"Ngày Giê-su ra đời" là một trong những chủ đề quan trọng của những bức tranh tôn giáo phương Tây. Họa sĩ đem những gì trong truyền thuyết họa lên bức vẽ của mình, tương truyền Giê-su được sinh ra trong chuồng cừu của một lữ quán, những tình tiết ...
Ta về nhặt cánh sương mơ, ôm hoàng hôn khóc chiều ngơ ngẩn chiều
Đôi khi nhìn nắng cuối ngày Nhìn cơn gió thoảng vừa bay qua chiều Đôi khi giấu nhánh cô liêu Giấu hương khói nhạt đìu hiu bên trời Đôi khi đứng giữa trùng khơi Mà nhung nhớ phủ chơi vơi giọt sầu Đôi khi chẳng biết về đâu Đời như nước chảy qua cầu xót xa Nắng chiều ...
Thưởng thức tinh tế: Em có nghe tiếng cuối của mùa thu, lá vàng rơi và xoay xoay khe khẽ?
10me Air Varié, op. 67 là bản Air Varié số 10 trong tác phẩm số 67 mà Bériot sáng tác cho song tấu violon và piano với thời lượng gần 11 phút. Một mùa thu xanh lơ và rực rỡ, như trong tác phẩm "Thu quyến rũ" của Đoàn Chuẩn ...
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp của ‘Về chốn thiên đường’: Comme toi – Chỉ còn mây trắng đón em
Có một ca khúc chạm tới tận sâu thẳm trái tim, ca khúc Pháp mang tên: Comme toi- Giống như con. Ca khúc không chỉ làm cho bao trái tim thổn thức bởi âm nhạc quá đẹp, mà còn gợi lại một nỗi sợ hãi không bao giờ cũ: Con ...
Sương se lạnh chút bồi hồi, người còn mê mải dạo chơi cõi trần
Mải mê với những lo toan Nào hay thu đã ghé ngang... giật mình! Mới hôm nào đón mưa xuân Cành khô vừa nảy vài mầm chồi xanh. Thoắt qua quay lại quẩn quanh Thời gian chẳng kịp để dành đợi ai Đêm qua sân rụng một vài... Lá khô mới biết thu nay về rồi Sương ...
Cho tôi xin một vé đi về tuổi thơ, chơi thả diều, đánh đáo, bắn bi
Nếu có thể, xin cho tôi trở lại Tuổi ấu thơ với trang sách học trò Những câu chuyện thần tiên cô giáo kể Những bài thơ, bài hát thật là hay Cả những ngày hè chăn trâu, tát cá Chơi thả diều, chơi đánh đáo, bắn bi Chơi vật nhau, chơi đuổi bắt, trốn tìm Chơi ...
Cảm âm nhạc khúc trong phim ‘Tam quốc diễn nghĩa’: Giá nhất bái – Anh hùng hảo hán kết bái vườn đào
Giá Nhất Bái là một ca khúc được sử dụng trong phim Tam quốc diễn nghĩa ở cảnh quay Lưu Bị, Trương Phi, Quan Vũ cùng nhau kết nghĩa vườn đào. Bài hát mang theo khí thế của những anh hùng chí lớn gặp nhau. Là cảnh quay khắc sâu ...
Thưởng thức tinh tế: Tiếng sáo ngây thơ như từ trời rót xuống của người nghệ sĩ mù lay động hàng triệu trái tim
Jacob van Eyck là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng nhất ở Hà Lan vào thế kỷ XVII, tuy bị mù bẩm sinh nhưng tác phẩm sáo Der Fluyten Lust-hof vẫn là tác phẩm lớn nhất cho khí nhạc trong lịch sử châu Âu. Tác phẩm vĩ đại này ...
Quen giai điệu vui tươi nhí nhảnh của “Trống cơm” nhưng ít ai biết câu chuyện ra đời trầm lắng của nhạc cụ truyền thống này
“Tình bằng có cái trống cơm” có lẽ là bài hát duy nhất về một loại nhạc cụ cổ truyền của dân tộc Việt Nam, thường thấy nhiều trong lễ hội mùa xuân. Hầu hết các bài dân ca của Việt Nam có giai điệu buồn hoặc ngậm ngùi kể ...
Trung thu phá cỗ rước đèn, giữa hội vui sao vẫn thấy cả đắng cay
Chỉ có trăng chẳng lỗi hẹn bao giờ Trung thu tới trải niềm mơ khắp nẻo Đầy đặn khuôn trăng lung linh kỳ ảo Vạn tuổi rồi trời luân đảo trẻ măng Cuội rất già vẫn bị gọi là ‘thằng” Trâu không buộc để tung tăng ăn lúa Lão cội đa lá ngàn năm không úa Che ...
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp: OVER AND OVER của Nana Mouskouri – dù cho tâm hồn ai đang trĩu nặng cũng sẽ trở nên nhẹ bỗng
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp là loạt bài qua đó chuyên mục Nghệ Thuật của Đại Kỷ Nguyên trân trọng dành tặng quý độc giả những ca khúc gốc bất hủ của các phiên bản tiếng Việt mà khán giả Việt Nam vốn say mê, nhưng có thể chưa ...
Ba mươi sáu chữ tuyệt mỹ của thư pháp gia Vương Hy Chi để lại cho hậu thế
Khi nhắc đến nghệ thuật thư pháp, mọi người chắc hẳn phải nghĩ đến ngay một nhân vật xuất chúng trong lịch sử, đó là thư pháp gia Vương Hy Chi. Tác phẩm "Lan Đình Tự" của ông được xưng danh "Thiên hạ đệ nhất hành thư". Thư pháp của ...
Nghe lại khúc Nghê thường trên Cung Quảng Hàn: Chỉ trên trời mới có, nhân gian có thể mấy lần nghe?
“Khúc Nghê thường” còn có tên gọi đầy đủ là “Nghê thường vũ y khúc” hay “Nghê thường vũ y vũ”, gọi tắt là Nghê thường. Ở nước ta, “Khúc Nghê thường” được nhiều người biết đến qua tác phẩm “Thiên Thai” của nhạc sĩ Văn Cao. Khúc Nghê thường ...
Thưởng thức tinh tế: Lắng nghe âm hưởng mạnh mẽ và sức sống tràn trề của một Tây Ban Nha rực rỡ
Một nhà văn nhà thơ thế kỷ 18, người đặt nền móng cho guitar cổ điển: Gaspar Sanz Gaspar Sanz (1640–1710) là một nhà soạn, nghệ sĩ guitar Aragon, sinh ra trong một gia đình giàu có ở Calanda tại comarca của Bajo Aragón, Tây Ban Nha. Ngoài kỹ năng âm ...
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp: Papa, câu chuyện rơi nước mắt tuổi 18 của ca sĩ Hồng Nhung
Vào năm 1987-1989, cho suốt tới những năm 90 của thế kỷ 20, không ai là không biết đến "Papa của Hồng Nhung", nhưng chỉ biết rằng đó là một bài hát nước ngoài mà Hồng Nhung hát lại một cách thật tha thiết, nức nở và ấn tượng, không ...
Thổi hồn dân ca vào giao hưởng, ai đã đưa âm nhạc truyền thống Việt ra thế giới?
Có người hoài nghi về hiệu quả của việc pha trộn các dòng âm nhạc. Nhưng bỏ ngoài tai tất cả, một người đã miệt mài trên con đường tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc, thổi vào đó tinh thần và sức sống của thời đại, kết quả ...
Xin gửi tới những ai đã từng là trẻ nhỏ: Một mùa trung thu nữa lại về…
Nụ cười bất giác hiện trên môi tôi. Tôi không hiểu nụ cười đó có ý nghĩa gì. Phải chăng tôi đang vui mừng khi chợt nhớ về những kỉ niệm vui tươi ngày nhỏ, khi tôi còn đi sinh hoạt hè dịp trung thu, hay đó còn là sự ...
Nghệ thuật về những giấc mộng trong hội họa phương Tây: sự huyền bí của thế giới tâm linh
Cõi mộng của người là giống nhau, nó thường đưa chúng ra rời khỏi những không gian quen thuộc mà đến một ảo ảnh cùng trải nghiệm bất ngờ ở đó. Những giấc mơ luôn luôn hấp dẫn. Đối với thế giới tâm linh trong giấc ngủ là một chủ ...
Tàn sen, hè đã cạn ngày, em ngắm mùa thu sang
Trái hồng thắp đỏ đèn lồng Trái na mở mắt, liếc bông cúc vàng Đậu biếc tím ngát leo thang Mướp đơm thêm nụ trên giàn rung rinh “Mắt tôm” vàng nghệ xinh xinh Bên giò lan tím lung linh hé cười Sung non lấp ló mấy chồi Cơm dừa trắng tựa mây trôi bềnh bồng Trời xanh ...
‘Tình Văn ca’ phim Hồng Lâu Mộng: Trăng trong khó gặp, mây đẹp dễ tan, lòng sao cao quý, phận sao thấp hèn?
Một trong những ca khúc được sử dụng trong phim Hồng Lâu Mộng là ca khúc Tình Văn ca. Đây là ca khúc dành riêng cho nàng a hoàn sắc sảo, thông minh, sống trong bùn lầy, bị người đời hãm hại mà vẫn sáng mãi một tấm tình thanh ...