Kiệt tác ‘Cao Sơn Lưu Thuỷ’ – Tuyệt phẩm được NASA gửi vào không gian vũ trụ
Vào một ngày đẹp trời năm 1977, có một kiệt tác âm nhạc đã được Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) gửi phát vào không gian vũ trụ qua các con tàu thám hiểm vũ trụ là Voyager 1 và Voyager 2. Đó là tuyệt phẩm nào vậy? ...
Cánh diều ngày thơ bé, thương nhớ hoài triền đê…
Vật mất đã bao năm Giờ lại về với chủ Đò trôi dạt sông Mê Đã tìm về bến cũ. Tâm trí khi lạc lối U mê nẻo đường về Cánh diều ngày thơ bé Thương nhớ hoài triền đê... Ánh Tuyết
Vẻ đẹp kỳ lạ của tranh thủy tinh màu trên cửa sổ nhà thờ Thiên Chúa giáo
Một số người tin rằng ánh sáng từ cửa sổ kính thủy tinh màu là một loại thần quang. Vì vậy từ thời Trung cổ, ánh sáng luôn đóng một vai trò quan trọng trong tôn giáo. Trong kiến trúc phương Tây, đặc biệt là nhà thờ, cửa sổ kính thủy ...
Xuân về từ mắt mẹ: Dòng sông và biển lúa, mắt mẹ nhìn thiết tha…
Kính tặng Mẹ Con nhìn vào mắt mẹ Thấy mùa xuân đang về Màu xanh mượt ven đê Lúa đồng mình tốt quá! Con nhìn trong sắc lá Chỉ thấy màu xanh thôi Nắng đọng ngang lưng trời Chui vào hoa mới nở. Nhìn vào từng trang vở Con thấy đất trời hiền Sóng xô bờ sông Diêm Dẫn thuyền đi tìm ...
Dạ khúc “Nocturne in F major Op.6 No.2” của Clara Schumann: Sự tĩnh lặng của tình yêu
Clara Schumann là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn piano người Đức. Dạ khúc Fa trưởng do Clara sáng tác với những nét nhạc ẩn chứa tất cả sự tĩnh lặng của tình yêu trong sáng được bộc lộ qua vẻ lãng mạn dịu dàng tuyệt vời của cây đàn ...
Cảm thán mùa xuân: Đất trời đẹp như tranh, bỗng ngời vươn sức trẻ!
Mưa xuân buông màn mỏng Giăng kín sân nhà em Ngàn cánh xoan tim tím Vấn vương rơi đầy thềm. Lắng nghe mùa xuân sang Từ độ mưa xuân ấy Sớm nay xuân thức dậy Hé mắt lá căng tròn. Một chút lộc tơ non Dịu dàng e ấp nở Đóa hoa nghiêng đầu cành Ngỡ ngàng bung cánh mở. Xuân muôn ...
Nicolas Poussin – bậc thầy hội họa cổ điển Pháp và những bức vẽ về thần (P.2)
Nicolas Poussin (1594 - 1665) là một họa sĩ người Pháp thuộc trường phái cổ điển. Các tác phẩm hội họa của ông thường có nét vẽ trong sáng, cấu trúc và trật tự khoáng đạt, thường có màu sắc phong phú và đa dạng. Xem thêm: Nicolas Poussin - bậc thầy ...
Những cách để có những bức ảnh tuyệt đẹp về nấm
Nấm trong thiên nhiên có vô số loại, nhưng chúng thường không mọc một cách quá lộ liễu. Để chụp được những bức ảnh nấm đẹp cũng cần có một số hiểu biết và kỹ năng nhất định. Nấm - một chủ đề không phổ biến nhưng thú vị trong nhiếp ...
Đoản khúc mùa: Ta đã vun trồng từng gốc cây số phận
Ta đợi mùa Từ nắng tháng giêng Từ lạnh tháng ba Từ mưa dầm tháng chín.. Đợi từ thuở Nhớ thương còn lộng lẫy Cay đắng hồng hào Mê đắm cũng hồn nhiên... Vườn ta giờ Quả chín giữa mùa xanh Hoa lặng lẽ nghe chim bầy về hót Những giọt sương như dòng nước mắt Tháng năm dồn Giờ đã tưới xanh ...
Thoát kiếp người, trăm năm danh lợi đều thành hư không
Lã chã giọt bên thềm, Mi mắt già cộm ướt. Về với không điều ước, Mà sao còn xót xa? Một đêm nữa đã qua, Gà xao xác gáy sáng, Tiếng nhạc Thiền tĩnh lặng, Mà cứ sao bồi hồi? Ừ thì thoát kiếp người, Tình trăm năm Danh, Lợi. Bao quyền uy ngu muội, Sinh mệnh vào chơi vơi... Tiếng lánh ...
Nhớ Thúy Kiều: Ba trăm năm sắp vèo qua, chuyện xưa cứ ngỡ như là hôm nay!
Một nàng đã quá đủ rồi Hay gì số kiếp dập vùi, trái ngang Còn đâu lá ngọc cành vàng Thương cho duyên phận bẽ bàng xót xa Tài mà chi, sắc mà chi… Đời người một khúc hữu vi đoạn trường… Ba trăm năm ai ngó ngàng... Có ba trăm lạng… việc nàng mới xong Sở Khanh, ...
Người quê tôi không ai già yếu cả, mắt nhắm rồi đất còn đọng móng tay…
Làng quê tôi nép bên bờ câu hát Mượn chén ăn cơm lắc lẻo gập ghềnh Nếu ai có một làng quê như vậy Thì suốt đời không thể nào quên Lục bình buồn trôi xuống trồi lên Hoa tím vướng mái dầm vội vã Người quê tôi không ai già yếu cả Mắt nhắm rồi đất ...
‘Hành khúc Slavơ’ của Tchaikovsky: Khải hoàn ca dành cho những dân tộc bị áp bức
Hành khúc Slavơ (Marche slave) là tác phẩm của Tchaikovsky viết vào năm 1876 đã góp phần không nhỏ cho chiến thắng của quân đội Nga, Serbia trước Đế chế tàn bạo Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ). Tác phẩm không chỉ có ý nghĩa với dân tộc Nga hay dân tộc ...
Tháng Ba này mưa bụi lấp bên sông, tay ấm nồng lật lá thư còn mới…
Giêng vui tươi, gió xuân se rắc bụi. Phùn bay bay, Thâm thấm áo thơm thơm... Ánh mắt biếc, Khiến tháng Giêng không tuổi. Lành lạnh nồng, Phơn phớt má ai xuân? Tháng Hai nở, Hoa tung trời rắc thắm. Thiếu phụ rồi, Trong ta vẫn còn son... Quên hết Giêng Hai, Lẫm chẫm cỏ trong vườn Chanh rơi nhẹ, Trắng muốt màu kỷ niệm ...
Nicolas Poussin – bậc thầy hội họa cổ điển Pháp và những bức vẽ về Thần (P.1)
Trong một thời gian dài, bậc thầy hội họa người Pháp thế kỷ 17 Nicolas Poussin luôn được coi là một "họa sĩ triết học". Những bức tranh của ông luôn chứa đựng những tư tưởng sâu sắc và thu hút những khán giả ngưỡng mộ trí tuệ thâm sâu. Poussin ...
Gió lạnh ở Tuy Phong: Biển trùng xa vẫy gọi, gõ âm thầm tịch liêu
Sớm mai lên Cổ Thạch Khai quật tiếng chim kêu Thuở ngàn năm hóa đá Chôn nơi giọt sương chiều Lanh canh lời đá trách Chạm nền xanh cỏ rêu Chiếc lá khô làm khách Gõ âm thầm tịch liêu Biển trùng xa vẫy gọi Lời vô ngôn vọng kêu Đá ngồi ...
Đất quê rạng rỡ với người, lúa reo trước bãi, ngô cười sau nương
Vẫn là đất ấy nuôi tôi Mùa gieo đã biết mấy đời cần lao, Mặt người rạch luống thương đau Những đường số phận rạch vào thịt da. Đổ bao thành quách nguy nga Đất đai nghìn thuở vẫn là đất đai. Vẫn là biển rộng sông dài Vẫn chân chỉ những luống cày gieo ...
Tiểu thuyết ‘Nước mắt của những vì sao’ (chương 35): Thần Mặt Trời sẽ chỉ dẫn cho chúng ta!
Sau khi liên minh giữa dân tộc Hòa Bình và dân tộc Tiên được lập lại. Tiểu Minh cùng nàng công chúa tiên Leni trở về cõi trần, bắt đầu cuộc hành trình đến xứ sở Hòa Bình dưới sự chỉ dẫn của thần Mặt Trời, giải thoát cho những ...
Huế buồn là Huế của em, chút duyên em giữ, ai quên mặc người!
Âm trầm Huế vẫn đó thôi Ngoài kia nước chảy... dòng đời trôi nhanh Chút thương Huế nhỡ gửi anh Chừ xin khép lại, để dành mai sau... Hương Giang uốn quặn lòng đau Câu hò dang dở nhuộm màu Chiêm xưa... Nội Thành ai đón, ai đưa? Đường thơ nhỏ hẹp, lối chưa đủ dài... Rêu phong ...
Câu chuyện học vẽ của ‘đệ nhất tài tử Giang Nam’ Đường Bá Hổ
Đường Dần là người thời Minh triều, tự là Bá Hổ, một trong "Minh tứ gia", ông được mọi người xưng là "đệ nhất tài tử Giang Nam". Câu chuyện của Đường Dần học vẽ sau đây sẽ cho ta thấy việc học vẽ tranh Trung Hoa cổ điển đòi ...
Đò qua Suối Yến: Hoa gạo tưng bừng dâng đuốc lửa, đỏ bờ suối Yến hội mùa xuân
Hoa gạo tưng bừng dâng đuốc lửa Đỏ bờ suối Yến Hội Mùa Xuân Bập bềnh sóng nước chèo khoan nhặt Chở cả phồn hoa lẫn bụi trần. Trời soi lòng suối, trời xanh ngắt Mây trắng soi gương tự ngắm mình Bụi bặm phồn hoa qua suối mát Trong lành lọc lại sáng lung linh! Xuân Quỳ Clip ...
Thưởng thức bản nhạc đã từng bị quên lãng của nhà soạn nhạc thiên tài Beethoven
Beethoven được khắp nơi công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại nhất, nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng tới rất nhiều những nhà soạn nhạc, nhạc sĩ, và khán giả về sau. Tuy nhiên không phải tác phẩm nào của ông sáng tác cũng thành công ngay, Concerto for ...
Thương em rồi thương mẹ, phố núi nhập nhòa nghiêng…
Phố núi đêm trăng nghiêng Một mình nghe tiếng suối Ta nhập vào thiên nhiên Lá rừng khô về cội Thương mẹ đã bạc đầu Còn dặm ngàn run rủi Thương em tóc xuân thì Rụng sợi buồn góc rẫy Phố núi khuya lạnh gió Chập chùng dốc ngược xuôi Ta mãi thành hạt bụi Lang thang bay đất trời Thương mẹ ...
Thảm treo tường thời Trung cổ trở lại với vai trò trang trí nội thất
Thời nay, khi mà các loại hình nghệ thuật hiện đại đa dạng đang nở rộ cùng với nhiều lựa chọn khác nhau về trang trí nội thất, có một bộ phận những người yêu nghệ thuật trang trí vẫn tìm về với các giá trị cổ xưa như thảm ...