Sự thăng hoa về tinh thần mới là giá trị đích thực của nghệ thuật (P.2)
Mối quan hệ giữa nghệ thuật và đạo đức cũng có thể được nhìn thấy từ một số khía cạnh: Nhân phẩm của người sáng tạo như thế nào; Liệu chủ đề nghệ thuật có phù hợp với đạo đức hay không; Những kỹ năng nghệ thuật thể hiện đức tính tốt; Loại nghệ ...
Sự phát triển rực rỡ về tranh gốm, kiến trúc và điêu khắc thời Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là nơi sản sinh ra văn hóa và nghệ thuật châu Âu, đặc biệt là trong các lĩnh vực nghệ thuật, văn học và triết học. Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến các nền văn minh châu Âu cũng như thế giới sau này. Sự ...
Sự du nhập của gốm sứ Trung Quốc vào nước Pháp và châu Âu từ thế kỷ 17
Vào đầu thế kỷ 17, đồ sứ Trung Quốc tiến vào châu Âu, được ưa chuộng và được học làm theo, khởi nguồn của "chủ nghĩa tân cổ điển" trong thế kỷ 18. Sự du nhập của gốm sứ Trung Quốc vào nước Pháp đã mang lại kỷ nguyên phát triển ...
Kiến trúc Thập Tam Lăng – công trình lăng mộ kỳ vĩ thời nhà Minh, Trung Quốc
Người Trung Quốc cổ đại cho rằng: con người chết đi là việc tái sinh cho một kiếp sống mới ở một thế giới khác. Những gì khai quật được ở lăng mộ vua chúa đời Thương ở An Dương và lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng Đế ở Lâm Đồng ...
Sự thăng hoa về tinh thần mới là giá trị đích thực của nghệ thuật (P.1)
Có sự mâu thuẫn gay gắt giữa nghệ thuật hiện đại và nghệ thuật truyền thống. Phái hiện đại cho rằng: "Nghệ thuật là chủ quan, không có tiêu chuẩn tuyệt đối tốt hay xấu" cùng với đó là quan niệm: "Sáng tạo nghệ thuật là miễn phí và không ...
Nghệ thuật trang trí nội thất của Pháp từ thời vua Louis XIV đến Louis XVI (P.3)
Từ giữa thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 18 (từ thời Louis XIV đến thời Louis XVI) là thời kỳ hoàng kim của nghệ thuật trang trí Pháp. Nghệ thuật hội họa và điêu khắc phồn vinh, kỹ thuật chạm khắc bằng vàng và bạc tinh xảo, đồ sứ ...
Nghệ thuật trang trí nội thất của Pháp từ thời vua Louis XIV đến Louis XVI (P.2)
Trong lĩnh vực nội thất cổ điển, Pháp là quốc gia có ảnh hưởng nhất trong lịch sử đồ nội thất châu Âu. Từ giữa thế kỷ 17 đến thế kỷ 18, đồ nội thất của Pháp mang những kỹ năng tiên phong và phi thường về phong cách, công ...
Nghệ thuật trang trí nội thất của Pháp từ thời vua Louis XIV đến Louis XVI (P.1)
Sau khi bỏ ra 26 triệu euro và hơn chín năm xây dựng, phòng triển lãm nghệ thuật trang trí mới của Bảo tàng Louvre dành riêng cho ba thế hệ, từ thời "vua mặt trời" Louis XIV qua vua Louis XV tới vua Louis XVI, với bộ sưu tập ...
Đồ sứ châu Âu thế kỷ 18: Nét sáng tạo huy hoàng của lịch sử
Vào đầu thế kỷ 18, đồ sứ Trung Quốc tiến bước vào châu Âu, đem đến sự phát triển mang tính thời đại của nghệ thuật sứ cho châu lục này. Thông qua hội họa theo phong cách thời kỳ Phục Hưng, cùng với văn hóa rực rỡ thời vua ...
Cờ vây – Môn nghệ thuật rèn luyện trí tuệ, chứa đựng nhiều triết lý uyên thâm
Cờ vây là môn cờ cổ nhất trong lịch sử, được cho là một trong tứ nghệ - bốn loại hình nghệ thuật thiết yếu được các bậc đại học sĩ, vương công quý tộc áp dụng trong việc nuôi dạy và giáo huấn con người thời cổ đại. Do ...
Những nét tinh tế trong nghệ thuật trà đạo của người Nhật
Ở xứ sở đất nước mặt trời mọc, trà đạo được biết đến là một văn hóa truyền thống đặc sắc có lịch sử phát triển lâu đời. Nhật Bản gọi là trà đạo bởi nó giúp tinh thần được thư giãn, tâm tính được bồi dưỡng. Cùng với sự ...
Treo câu đối trong nhà ngày xuân: Trí tuệ uyên thâm và nghệ thuật chơi chữ của cổ nhân
Trong văn hóa truyền thống của người Việt xưa, tục treo câu đối trong nhà ngày xuân là một thú vui tao nhã thể hiện trí tuệ và nghệ thuật chơi chữ của người sử dụng câu đối. Trong dân gian, mỗi dịp xuân về người ta thường truyền tụng câu: Thịt ...
Nghệ thuật tả người và thần tiên trong hội họa Trung Hoa cổ xưa
Mấy ngàn năm qua, "truyền thần" là cốt lõi trong các tác phẩm hội họa về người của phương đông. Người họa gia không hề chú trọng vào việc mô tả chính xác vóc dáng người, mà đặt tinh hoa khí vận vào tinh thần nhân vật. Trong "Luận họa" ...
Triển lãm đồ cổ Biennale des Antiquaires tại Paris: Những câu chuyện đằng sau cổ vật
Triển lãm Biennale des Antiquaires từng được tổ chức tại đại hoàng cung Grand Palais ở Paris. Những đồ cổ tham gia triển lãm đều được xem xét nghiêm ngặt bởi các thương hội đồ cổ, các bộ sưu tập có mức độ nghệ thuật và giá trị cao. Đây ...
Di bảo ‘Hà gia thôn’: Thông qua vật phẩm thời xưa, để thấy một thời kỳ lịch sử
Năm 2018, giáo sư Tề Đông Phương cho ra đời cuốn sách "Hoa Vũ đại Đường Xuân" trong đó diễn giải về "Hà gia thôn di bảo", khiến cho việc nghiên cứu di sản của 'Hà gia thôn' được tiến thêm một bước, đồng thời cũng để cho nhiều người ...
Tinh túy truyền thống: Nhạc vũ cung đình thời Trần
Đoạt ngai vàng một cách êm thấm từ tay nhà Lý, nhà Trần lên ngôi kế thừa nguyên vẹn thành tựu văn hóa triều trước. Vì vậy, nhìn chung, xu thế phát triển và chỉnh thể nền nhạc vũ cho đến thời Trần là sự kế thừa và phát triển ...
Dấu ấn Trung Hoa tuyệt đẹp trong bộ sưu tập của con dâu một ông trùm dầu mỏ
Khoảng 30 năm trước, ông trùm dầu mỏ người Mỹ là John Paul Getty đã tặng cho nàng dâu Ann Getty của mình một chiếc tủ cổ phong cách Trung Hoa đẹp như trong cổ tích. Không ngờ, ông đã mở ra một cánh cửa đến thế giới mới tuyệt ...
Mối quan hệ giữa văn minh và nghệ thuật trong quy luật lịch sử “thành, trụ, hoại, diệt” (P.2)
Nghệ thuật là tấm gương phản chiếu thời đại, có tác dụng phản ánh các giá trị và thẩm mỹ của người đương thời. Đồng thời, ở chiều ngược lại nghệ thuật cũng ảnh hưởng đến xã hội con người. Tuy nhiên cả hai đều nằm trong quy luật lịch ...
Mối quan hệ giữa văn minh và nghệ thuật trong quy luật lịch sử “thành, trụ, hoại, diệt” (P.1)
Nghệ thuật là tấm gương phản chiếu thời đại, thực sự có tác dụng phản ánh các giá trị và thẩm mỹ của người đương thời. Đồng thời, ở chiều ngược lại nghệ thuật cũng ảnh hưởng đến bầu không khí xã hội và con người. Từ cổ chí kim, vũ ...
Giá trị liên thành của sứ men đen thời Tống
Những người chơi đồ gốm đều biết "Nam Thanh Bắc Bạch" (phía nam nổi tiếng với sứ Thanh Hoa, phía bắc nổi tiếng với sứ trắng), những đồ sứ này có thể nói là độc chiếm và dẫn đầu trong những loại gốm sứ thời kỳ nhà Tống. Nhưng nhà ...
Khám phá những báu vật vô giá trong ‘thư viện trên vách đá’ Đôn Hoàng
Vùng đất Đôn Hoàng là điểm khởi đầu trên “con đường tơ lụa”, con đường giao thương giữa Trung Quốc và các nước phương Tây. Đây còn là nơi chứa đựng nhiều kho báu vô giá của người Trung Hoa cổ đại, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1987. Hang động ở Đôn Hoàng được vinh ...
Khám phá nét nghệ thuật tao nhã trong đồ gốm Trung Hoa cổ xưa
Trong tiếng anh từ ‘china’ có nghĩa là Trung Quốc, nhưng cũng có một hàm nghĩa khác là: đồ gốm. Việc gắn liền giữa hình ảnh đồ gốm và Trung Hoa mang ý nghĩa rằng, nhắc tới Trung Hoa là nhớ tới đồ gốm, là nơi khơi nguồn cho nghệ ...
Những nghệ nhân Kisendo: Bậc thầy chế tác kim loại theo tinh thần cổ xưa của Nhật Bản
Các sản phẩm của Kisendo có thể được đánh bóng hoặc để thô ráp. Chúng đặc trưng bởi các kim loại quý sáng ngời và những quang cảnh và hoa văn tinh tế phức tạp. Tuy nhiên, tính thẩm mỹ của chúng cũng bao hàm cả vẻ đẹp đơn giản ...
Triển lãm ‘Giá trị của nghệ thuật Phục Hưng Bắc Âu’: cuộc hành trình tâm linh đầy ý nghĩa
Có một quan niệm thịnh hành trong số những người đam mê nghệ thuật rằng nghệ thuật mà không phải đương đại thì không còn thích hợp. Bảo tàng Nghệ thuật thủ đô nước Mỹ đã bắt đầu hành trình phản bác quan niệm này thông qua một cuộc triển ...