Những cổ vật quý giá tinh xảo nhất của nhân loại (Phần 4): Chạm trổ sơn khắc
Tám loại cổ vật tuyệt vời nhất thuộc về nước Yên (Thời Chu, ngày nay thuộc phía Hà Bắc và phía nam Liêu Ninh, Trung Quốc), bao gồm: Hoa khảm, khảm nạm sơn kim, đồ men Cảnh thái lam, ngọc bội, chạm khắc ngà voi, sơn khắc, thảm hoàng cung, ...
Những cổ vật quý giá tinh xảo nhất của nhân loại (Phần 3): Đồ đồng tráng men Cảnh thái lam
Tám loại cổ vật tuyệt vời nhất thuộc về nước Yên (Thời Chu, ngày nay thuộc phía Hà Bắc và phía nam Liêu Ninh, Trung Quốc), bao gồm: Hoa khảm, khảm nạm sơn kim, đồ men Cảnh thái lam, ngọc bội, chạm khắc ngà voi, sơn khắc, thảm hoàng cung, ...
Phim “Diên Hy Công Lược” vén màn mỹ học của trang phục triều Thanh
Phim "Diên Hy Công Lược" - một bộ phim truyền hình Trung Quốc đang được phát sóng- đã nhận được những đánh giá khen ngợi rất cao từ phía khán giả. Trong thực tế, để có một tác phẩm truyền hình tốt, điều trọng yếu không chỉ là kịch tính câu ...
Điểm Thúy và Hoa Khảm, nghề thủ công huyền diệu của hoàng gia
Điểm Thúy và Hoa khảm là các kỹ thuật thủ công cao siêu mà trong lịch sử những trang sức châu báu trên thế giới chưa bao giờ sao chép được. Nó được cất giấu kĩ càng trong bảo khố tại cố cung Tử Cấm Thành. Từ hàng nghìn năm ...
Men sứ ngọc bích tạo cho Thanh sứ một vẻ đẹp tự nhiên vĩnh cửu
Thanh sứ được biết đến là "tuyệt phẩm sứ", là sản phẩm sứ tốt nhất, nó đã trở thành dòng sản phẩm gốm sứ sớm nhất, từ 3.000 năm trước vào thời kì Hạ Thương. Thanh sứ cũng là đồ gốm sứ nguyên thủy được sản xuất chủ yếu. Trong ...
Tám vị Dương Châu Bát Quái rốt cuộc là “quái” ở điểm nào?
Nói tới bát quái, người ta thường nghĩ tới 8 quẻ trong Chu dịch. Nhưng ở khu vực Dương Châu, Trung Quốc giữa thời nhà Thanh có một nhóm các nhà thư họa tự xưng danh là Dương Châu Bát Quái; họ còn có một tên gọi khác là Dương ...
Trong tranh có lời: Cuộc sống thường nhật của người xưa thấm đẫm nghệ thuật và đạo lý nhân sinh
Trong kho tàng di tích văn vật dân gian Trung Hoa, các tranh vẽ có chứa đựng rất nhiều đạo lý. Nhà sưu tầm Lý Phong Mậu giúp chúng ta thưởng thức và lý giải một phần trong đó, thông qua bộ sưu tập lý thú của ông. Nhữn...
Mười bức tranh và tranh thư pháp đặc biệt tại Bảo tàng Metropolitan, New York
Hoa Kỳ là nước sưu tầm và cất giữ sưu tầm nhiều nhất các bức thư họa cổ của Trung Quốc, Hồng Kông và Nhật Bản; điển hình là Viện bảo tàng Metropolitan, New York, nơi cất giữ một trong những bộ sưu tập quan trọng nhất với quy mô ...
Tám bậc thầy thư pháp Trung Hoa qua mọi thời đại, bản sắc riêng hợp thành dòng chảy lớn
Thư pháp là một môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Trung Hoa. Bắt đầu từ việc vẽ những bức tranh để ghi lại sự việc, trải qua hàng nghìn năm cải đổi phát triển đã trở thành Hán tự như ngày nay. Tổ tiên xa xưa đã phát ...
Vì sao Điêu Thuyền vẫn trở thành một trong tứ đại mĩ nhân Trung Hoa khi lịch sử chưa ghi nhận?
Trong tứ đại mĩ nhân của lịch sử Trung Hoa, có một nhân vật được gây dựng lên từ sự hư cấu trong sáng tác văn học, đó chính là Điêu Thuyền. Sắc đẹp của nàng được gọi là Bế Nguyệt, là hình tượng bay bổng trong nghệ thuật và ...
Người phụ nữ trong lịch sử minh chứng hùng hồn nhất cho câu thành ngữ ‘‘cái nết đánh chết cái đẹp’’
Trong lịch sử Trung Hoa, có không ít những mĩ nhân được ví là quốc sắc thiên hương, nhưng làm khuynh đảo triều chính, nước mất nhà tan, binh đao li tán. Nhưng lịch sử lại luôn dành những lời tán tụng tới những người phụ nữ không đẹp mà ...
Tam Quốc Diễn Nghĩa dưới góc nhìn nghệ thuật (P.2)
Tam quốc Diễn Nghĩa là một trong tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Quốc. Xét về góc độ nghệ thuật đây được đánh giá là một áng văn chương đầy hào hùng với những bút pháp rất sáng tạo trong lối hành văn. Tam Quốc Diễn Nghĩa không chỉ có giá ...
Bình Tây Du Ký: Nội hàm sâu sắc ẩn chứa trong tình tiết gây tranh cãi “nhận hối lộ bát vàng đổi chân kinh”
Tây Du Ký là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là kiệt tác nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ. Rất nhiều người đã tìm thấy những nội hàm khác nhau trong Tây Du Ký. Ở tập phim 25- Đường về cực ...
Tam Quốc Diễn Nghĩa dưới góc nhìn nghệ thuật (P.1)
Tam quốc Diễn Nghĩa là một trong tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Quốc. Xét về góc độ nghệ thuật đây được đánh giá là một áng văn chương đầy hào hùng với những bút pháp rất sáng tạo trong lối hành văn. Tam Quốc Diễn Nghĩa không ...
Tinh túy truyền thống: Nhạc vũ cung đình thời Lê, lễ nhạc của Nho gia là luân lý…
Gần nửa thế kỷ, từ nhà Trần suy thoái, đến nhà Hồ soán ngôi cùng ngót 20 năm dưới sự đô hộ của nhà Minh, sau đó khi nhà Lê lên nắm quyền cai trị đất nước, nhà Lê dường như phải thiết lập lại toàn bộ tổ chức nhà ...
Tinh túy truyền thống: Nhạc vũ cung đình thời Trần (P.2), khi nhã nhạc hòa trăm họ để cảm thần thông
Đoạt ngai vàng một cách êm thấm từ tay nhà Lý, nhà Trần lên ngôi kế thừa nguyên vẹn thành tựu văn hóa triều trước. Vì vậy, nhìn chung, xu thế phát triển và chỉnh thể nền nhạc vũ cho đến thời Trần là sự kế thừa và phát triển ...
Nam Hoa Kinh của Trang Tử, đệ nhất trong lục tử tài thư
Nam Hoa kinh hay còn gọi Trang tử, Nam Hoa chân kinh là cuốn sách triết học nổi tiếng thường được cho là của Trang Châu thời Chiến Quốc viết. Cuốn sách ngoài giá trị triết lý còn có giá trị nghệ thuật rất cao, được Kim Thánh Thán liệt ...
Trung Hoa tứ đại hí kịch (P.4): Tứ đại mỹ nhân Dương Quý Phi và bài học về sự sụp đổ của một vương triều thịnh trị
Trường Sinh Điện là một vở kịch viết về chuyện tình của Đường Minh Hoàng và quý phi Dương Ngọc Hoàn hay Dương Quý Phi. Những thú vui xa hoa, phung phí tột cùng và sự đắm chìm trong sắc dục là nguyên do cho sự sụp đổ của một ...
Trung Quốc tứ đại hí kịch (P.3): Đậu Nga, nỗi oan cảm động thiên địa, thấu tận trời xanh
“Oan Đậu Nga” là vở ca kịch nổi tiếng của nhà văn Quan Hán Khanh đời nhà Nguyên, tác phẩm được sáng tác dựa trên câu chuyện có thật về nỗi oan khuất “Đông Hải Hiếu Phụ” trong “Liệt Nữ truyện”. Truyện kể Đậu Nga bị bọn vô lại hãm ...
Tứ đại cổ điển hí kịch (P.2): Mẫu Đơn Đình, thiên tình sử lãng mạn thiên thu
Trong bốn vở kịch cổ điển của làng kinh kịch Trung Hoa, có hai vở nói về tình yêu và hôn nhân trong thời xưa. Nếu như đánh giá Tây Sương Kí là một vở kịch có giá trị về chủ đề này thì người ta dường như chỉ dùng ...
Tứ đại cổ điển hí kịch (P.1): Tây Sương ký, tình yêu và thước đo địa vị giàu sang là hai phạm trù tách biệt
Trong nghệ thuật biểu diễn kinh kịch cổ điển Trung Quốc cổ đại không thể không nhắc tới bốn vở đại kịch nổi tiếng nhất, đó là: Tây sương ký, Mẫu đơn đình, Đậu Nga oan và Trường sinh điện. Trong những chuỗi bài này, Đại Kỷ Nguyên xin được ...
Phù điêu ‘Chiêu lăng lục tuấn đồ’, 6 chú tuấn mã dũng mãnh vô song của vị hoàng đế vĩ đại nhất lịch sử Trung Hoa
Đường Thế Tông Lí Thế Dân được được xem như là một vị hoàng đế vĩ đại nhất trong các bậc đại đế của lịch sử Trung Quốc. Ông là một minh vương với tài cầm binh dụng tướng. Nhắc tới khu lăng mộ của ông, người ta không thể ...
Tinh túy truyền thống: Những thăng trầm lịch sử và ý nghĩa của nghệ thuật thắt nút dây tuyệt mĩ
Nút dây Trung Hoa hay Thắt dây Trung Hoa là một loại hình nghệ thuật thủ công dân gian truyền thống của Trung Quốc cổ xưa. Nó được xác định là xuất hiện từ thời văn minh tiền cổ, sau này được phổ biến rộng rãi ở thời nhà Đường, ...
Thâm thúy thơ văn người xưa: ‘Con không chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nghèo’
Xuân Mậu Tuất đang tới gần, Đại Kỷ Nguyên xin gửi tới độc giả đôi nét về người bạn trung thành của người dân Việt Nam, đã gắn bó với truyền thống dân tộc chúng ta từ hàng ngàn năm qua. Hình ảnh chú chó thân thương gần gũi đã ...