Thơ ngụ ngôn: Thùng gỗ
Có bác thợ mộc nọĐóng thùng bằng gỗ cây:Một thùng chứa nước đầyBác gọi là 'thùng nước' Khách bộ hành xuôi ngượcĐều ghé uống nước nàyHọ nói: 'Nước mát thay!'Thảy đều khen tấm tắc… Thùng thứ hai thơm phứcVì bác ủ rượu vangĐược bảo quản kỹ càngBác gọi là 'thùng rượu' Láng giềng ...
Ngẫm – XIV
"Người ta đề biển khuyên:'Đừng giẫm chân lên cỏ'Nhưng nhiều khi quên rằngTình người cần điều đó!"(*) Những gì nhìn chẳng rõNgười ta thường không tinDù ai ai cũng biếtGió và hương vô hình Đừng lấy danh - lợi - tìnhLàm thước đo thành đạtBởi vì Thiện và ácLà thước đo con ...
Thiện – ác phân minh
Đi với người ThiệnNhư vào hàng hoaDẫu chỉ thoáng quaHương thơm vương áo Đi với người ácNhư vào hàng cáDẫu không chung chạThân ám mùi tanh… Vạn vật hữu linhTương giao tương hợpNhư cá với nướcNhư chim với trời Xã hội con ngườiCó 'bè' có 'bạn''Gần đèn thì rạngỞ ống thì dài'…(*) Trồng hàng ...
Đường tu
Lẽ nào nếp chẳng thành xôiLửa không ăn củi, mù trời khói bayPhúc - Hoạ dễ khởi từ đâyBỗng dưng đối mặt: đò đầy, sông sâu. Kiếp này ta gặp được nhauKhác nào bắc được cây cầu qua sôngChỉnh thể nếu luôn đồng lòngDời non, cũng chẳng tốn công luận bàn. Hợp ...
Đang đón Tết nhớ về phong vị Tết
Đang đón Tết, nhớ về phong vị TếtThuở dương gian còn trọng đức kính ThầnBánh tiến vua cũng tượng trưng Trời ĐấtCó mùa màng và vạn vật sinh sôi… Cây nêu cắm đất của người, ngăn quỷPháo nổ ran xua âm khí tịch tàNén nhang thắp, khói bay về thanh tịnhGửi ...
Chỉnh thể chân tu
Cùng hoà tan trong PhápCùng tinh tấn thường hằngCùng trợ Sư chính PhápĐể trở lại thành Thần. Đến đây không an dậtKhông đề cao mặn nồngKhông truy cầu Danh – LợiKhông “ngoài vợ”, ”ngoài chồng”. Đến đây vì Thệ ướcDù đã qua vạn nămBỏ quên lời thệ ướcCòn gì để nói chăng? Thần ...
Chúc nhân gian sớm gặp phúc âm
Người bao kiếp tìm cầu Chính PhápKẻ bon chen ngơ ngác bến mêKhóc câu 'sống gửi thác về'Chìm trong lục đạo, Cố quê chốn nào? Thời mạt Pháp biết bao hiểm cảnhBuổi nhiễu nhương dịch bệnh bùng lanCan qua binh lửa điêu tànThiên tai nhân họa vẫn đang hoành hành Trẻ quanh ...
Tường minh chân tướng thấy đường bằng an
'Bao giờ người muốn thoát yĐộng vật mặc áo mà đi ra đường'...(1)Ấy thời mạt pháp tứ phương"Thế phong nhật hạ"(2) coi thường nhân luân Là khi có đấng Chủ ThầnTruyền ban Phật Pháp(3) độ nhân cứu ngườiPháp Luân xoay chuyển đất trờiTầng không thiên nữ rạng ngời tán hoa(4) Vẫn còn ...
“Xuân Nhật Hữu Cảm”, tiếng lòng của lão tướng Đại Việt Trần Quang Khải
Ông được Trần Thánh Tông khen là bề tôi trung hiếu hiếm có, đề tặng bài thơ “Nhất đại công danh thiên hạ hữu, Lưỡng triều trung hiếu thế gian vô.” Sách “Lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú ghi nhận: "Công lao thu phục đất nước, ...
Du ngoạn chốn Bồng Lai, vua Lê Thánh Tông tình hoài lưu luyến
Nếu xứ Trung Hoa có Đường Huyền Tông (685-762) từng du ngoạn Cung Trăng, ngắm nhìn tiên nữ múa, lắng nghe tiếng nhạc du dương nơi tiên cảnh, khắc ghi âm luật và vũ điệu trong tâm để viết nên tác phẩm ‘Nghê thường vũ y khúc” nổi tiếng nhất ...
Vấp ngã
Ngã rồi vực dậy bò lênLại bước tiếp quãng đường trơn gập ghềnh Sóng đâu nổi giữa đất bằngGiữ “thuyền” không chút chòng chành, khó thay Đột nhiên lọt giữa vòng vâyNhân tâm như nấm mọc dày sau mưa Phiên tòa hình sự còn thua Đâu là xảo biện, đâu là từ bi Bốn ...
“Dạ quy Lộc Môn ca”, tiếng lòng của thi sĩ quy ẩn nơi sơn thủy
Nhà thơ thời Đường thịnh thế này tài hoa vẹn toàn, tính tình phẩm cách càng khiến người ta khâm phục, có thể khiến Lý Bạch làm thơ về ông, Vương Uy vẽ chân dung ông. Ông là ai? Thành Trường An vào những năm Khai Nguyên (713 - 741), đột ...
Chữ viết Thần truyền
Chữ Thần truyền rất 'Chân'Chẳng mến người tô vẽBút lực dù mạnh, nhẹCần tinh mỹ tường hòa Lý của Phật - Đạo gia...Ẩn tàng trong con chữÂm dương đều có đủAn bài thuận Tự nhiên. Vô danh cư sỹ Chân dung Thương Hiệt. Theo như sử sách trong Văn hóa truyền thống ghi ...
‘Xả tận tư tình thành đại nghĩa’ – Thơ và họa trong ngục của một học viên Đại Pháp
Xả tận tư tình thành đại nghĩa, Bao la tráng lệ một trường không. Chống giữ thiên địa, thương trăm họ, Coi đầu rơi như mũ bay theo gió… Đó chính là — vị anh hùng! Trên đây là bài thơ mà Bạch Thiếu Hoa, một học viên Pháp Luân Công ...
Phúc – hoạ thảy do người…
'Người lành dẫu ở xaSáng tỏ như núi tuyếtNgười ác dẫu ở gầnNhư tên bắn đêm đen'(*) Kiêu ngạo dễ nhỏ nhenTranh đấu thường đố kỵVướng chấp vào cãi lýCái tôi hẳn không vừa... Không phiền chuyện được thuaẤy là người phẩm đứcPhàm đã hay ngờ vựcNghi tâm phủ kín mình Bất sùng ...
Thơ: Đừng…
Đừng thấy con đường đẹpMà vội vàng rẽ quaNơi trần gian cõi mộngĐâu mới thực là nhà? Đừng lấy danh và lợiMà xét người xét taPhía chiều hôm chân dốcHết thảy đều phù hoa! Đừng nghĩ bao khổ ảiLà bão tố phong ba'Ngọc không mài không sáng'Quan ải nào riêng ta... Đừng thấy ...
Thưởng thức bốn giai phẩm thất ngôn tuyệt cú của Lý Bạch
Vẻ đẹp của chữ Hán là độc nhất vô nhị: giản ước, linh động, biến hóa muôn màu muôn vẻ. Đặc tính này được thể hiện sinh động và thấu triệt trong thơ văn cổ điển. Bài viết này phẩm đọc bốn bài thơ thất ngôn tuyệt cú của Lý ...
Nước thánh!…
Gặp thiền sư, nàng nói: "Con xin cảm tạ ngài; Bảo bình thật quá hay; Quả đúng là nước thánh!... Có một thiếu phụ nọTới diện kiến thiền sư:"Cầu xin ngài giúp đỡChồng con khá 'vũ phu' Anh ấy hay bực bộiNói chẳng chịu nghe lờiĐôi khi còn bất mãnBỏ nhà đi ...
‘Đằng Vương Các thi’ và câu chuyện đằng sau một tuyệt tác thơ Đường
Có một tòa lâu đài, hơn một ngàn năm kể từ khi nó được xây dựng vào thời Đường, hết lần này đến lần khác bị binh đao chiến hỏa tàn phá, nhưng cũng hết lần này đến lần khác, nó lại được tái tạo cao lớn tráng lệ trên ...
Tuyệt tác thơ tại trường thi, “Tương Linh cổ sắt” truyền tụng cổ kim
Hoàn cảnh khép kín, thời gian rất ngắn, không khí căng thẳng trong trường thi có thể khiến người ta lập tức cảm thấy áp lực như núi, khó có thể phát huy như bình thường. Vì vậy người ta thường nói: trường thi không giai tác. Tuy nhiên, quay ...
Đọc ‘Văn tế thập loại chúng sinh’, cảm thụ nhân sinh đa đoan, hé lộ mục đích làm người (P.3)
“Văn tế thập loại chúng sinh”, còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du thế kỷ 19. Bản cổ nhất của bài thơ được phát hiện là bản khắc ván năm ...
Thơ: Kính Thần – bảo bình an!
Từ vạn thuở chúng sinh có cội; Cũng tựa như đêm tối có đèn; Thiên tai dịch bệnh vài phen; Cũng là thức tỉnh người nên Thiện lành… ‘Thần ôn dịch tránh người có đứcAi kính Thần người ấy bình an!’Đang trong dịch bệnh nguy nanThiện lương mới thực ngàn vàng ...
‘Xuân Nhật Hữu Cảm’, tiếng lòng của lão tướng Đại Việt
Ông được Trần Thánh Tông khen là bề tôi trung hiếu hiếm có, đề tặng bài thơ “Nhất đại công danh thiên hạ hữu, Lưỡng triều trung hiếu thế gian vô.” Sách “Lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú ghi nhận: “Công lao thu phục đất nước, ông đứng thứ nhất”. Ông ...
Du ngoạn chốn Bồng Lai, vua Lê Thánh Tông tình hoài lưu luyến
Nếu xứ Trung Hoa có Đường Huyền Tông (685-762) từng du ngoạn Cung Trăng, ngắm nhìn tiên nữ múa, lắng nghe tiếng nhạc du dương nơi tiên cảnh, khắc ghi âm luật và vũ điệu trong tâm để viết nên tác phẩm ‘Nghê thường vũ y khúc” nổi tiếng nhất ...