5 kiểu quý nhân trong đời nên kết giao
Người sống trên đời không thể tách khỏi xã hội, cũng cần phải kết giao bạn bè. Trong sinh hoạt và công tác, những người thân cận thường có ảnh hưởng khá lớn đối với ta. Ở gần thầy tốt bạn hiền là điều may mắn. Nhưng nếu kết giao ...
Thưởng thức tinh tế tác phẩm rất lãng mạn của Beethoven: Piano Trio ở B-flat, Op. 97
Piano Trio ở B-flat, Op. 97, sáng tác bởi Ludwig van Beethoven là một tác phẩm tam tấu cho piano, violin và cello. Đây là một tác phẩm rất lãng mạn của Beethoven, mang lại một cảm giác yêu thương mạnh mẽ. Bản tam tấu được viết vào mùa hè năm ...
Bài học cổ tích: Lòng kiêu ngạo sẽ dẫn người ta xuống địa ngục
Lời ngỏ: Văn hoá truyền thống cho chúng ta hiểu rằng: Sinh mệnh vốn từ thiên thượng, do mắc tội nghiệp nên phải đoạ xuống cõi người để tu thân quay trở về. Nhân gian là cõi mê, khiến con người phải trải qua khổ nạn mà tu dưỡng thành một ...
Tòa thị chính Victoria, Canada giữ được kiến trúc nguyên bản qua hơn 120 năm
Tòa thị chính Victoria, Canada là một trong số ít tòa nhà còn giữ được cấu trúc ngoại thất nguyên bản miền Tây bắc Mỹ. Trong dòng chảy của lịch sử hơn 120 năm, tòa nhà này chưa từng bị cải tạo hay xa rời chức năng là đại diện ...
Người Nam Định: Dư thương cho yêu đủ, thao thức nỗi niềm quê…
Người Nam Định Nhà quê như Nguyễn Bính Đến câu thơ Cũng mặc yếm nâu sồng Quẩy gánh hát Đi khắp làng khắp chợ Dậu mùng tơi Lục bát cả thị thành Giọt mưa thu thánh thót Uớt thành Nam Lạnh đêm đông Những con thuyền không bến Người Nam Định Chốn thị thành cô quạnh Đặng Thế Phong ...
Lưu Bá Ôn để lại 16 chữ dự ngôn trước khi mất, tất cả đều ứng nghiệm
Có câu nói rằng: "Chia ba thiên hạ Gia Cát Lượng, thống nhất sơn hà Lưu Bá Ôn". Trong dòng sông dài lịch sử, trước có Gia Cát Lượng, sau có Lưu Bá Ôn, hai nhân vật truyền kỳ này không chỉ thần cơ diệu toán mà còn thành tựu ...
Vợ chồng kết duyên trọn đời không chỉ có ‘ân’ mà còn có ‘nghĩa’
Một người họ hàng của tôi từng nói đùa: “Xã hội ngày nay ly hôn là điều bình thường, không ly hôn mới là bất thường". Mặc dù đó chỉ là câu nói đùa song nó đã phản ánh một trạng thái đáng buồn sau khi đạo đức của xã ...
Ba tuyệt nghệ phi phàm của ‘Lục Triêu tứ đại gia’ Cố Khải Chi
Cố Khải Chi, tự là Trường Khang, xuất thân từ một gia đình sĩ tộc (quân nhân), có rất nhiều tài nghệ, rất giỏi về thư pháp, đặc biệt tinh thông hội họa. Bởi sự đa dạng về tài năng mà người ta thường nói ông có "tam tuyệt": "Tài ...
Thơ: Lòng mẹ cha mặn hơn nước biển đầy, ai không nhớ sẽ thành người có lỗi
Cha mẹ ở đâu con ở đấy! Truyền tình thương, dìu đứng, dạy đi Bú mớm, nâng niu, yêu chiều, nũng nịu Lòng mẹ cha mặn hơn nước biển đầy... Khi con lớn mẹ cha không ở đấy! Cho tự do, con tự lập, trưởng thành Không ở cùng mà vẫn như bên cạnh Mẹ ...
Đức mỏng mà ngôi cao, không công mà nhận nhiều lộc ắt rước họa vào thân
Trong những năm gần đây, dường như có một hiện tượng khá phổ biến: những người trước đó kiếm được rất nhiều tiền thì sau một thời gian ngắn đã tán gia bại sản. Câu chuyện buồn ấy có lẽ đang gợi nhắc nhiều điều cho chúng ta... Hãy cùng nhìn ...
Kẻ cướp cũng có đạo, tu hành thành cao tăng
Câu chuyện được ghi lại trong sử sách về một cường đạo được cao tăng thu phục, cuối cùng trở thành người đắc đạo không màng tài vật công danh. Trong thời Khang Hy (nhà Thanh, Trung Quốc) có một tên trộm khét tiếng tên là Vương Khắc Chương. Hắn hành ...
Albert Edelfelt – họa sĩ thế kỷ 19 người Phần Lan nổi danh quốc tế
Albert Edelfelt sống và vẽ ở Paris trong hơn 15 năm, trở thành biểu tượng nghệ thuật quốc tế đầu tiên từ Phần Lan. Ông nổi tiếng với những bức chân dung đẹp, trong đó có của nhà bác học Louis Pasteur. Từ một họa sĩ trẻ người Phần Lan đầy ...
Một chuyến du hành kỳ lạ xuống Long cung từ miệng giếng cổ
Cổ nhân dùng câu: "Ếch ngồi đáy giếng" để miêu tả một người có tầm nhìn hạn chế, giống như đang ngồi dưới đáy giếng nhìn trời mà không biết được không gian bao la rộng lớn xung quanh... Nhưng chuyện xưa tích cũ lại có kể về một chàng ...
Ngẫm: Tìm đâu trong bốn phương trời, nơi an lành nhất hơn nơi nhà mình?
Đi mới biết mình là ai? Đang ở đâu? Đến ngày mai làm gì? Dặm trường hun hút cõi mê Chạm vào đích đến rồi về nơi nao? Muốn đo may mắn tới đâu Soi gương ngắm mối tình đầu nghe em? Muốn xem cao thấp, sang hèn Ghé thăm bạn cũ nhớ quên một thời? Tìm đâu ...
Chín loại nhạc cụ làm vang danh nền nghệ thuật truyền thống của Trung Hoa
Trung Hoa từ xa xưa đã là một quốc gia của nghi lễ và âm nhạc, với nền văn minh âm nhạc có một lịch sử rất lâu dài. Khi âm nhạc cổ điển như một làn sóng trào dâng, ta có thể thấy như trong không trung xuất hiện ...
Câu chuyện cảm động về cô gái phóng túng được Đức Phật Thích Ca giáo hóa
Đức Phật bảo nàng đứng dậy rồi bắt đầu giảng Pháp cho nàng nghe. Vừa nghe giảng, A Mạt La cảm thấy bản thân như cái cây khô héo bao năm qua đến giờ mới được tưới tắm dòng nước mát lành. Toàn bộ thân tâm của nàng đều như ...
Thưởng thức một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của Beethoven: Bản piano sonata số 32
Sonata No.32 in C Minor là tác phẩm dành cho độc tấu piano trên giọng Đô thứ. Đây là một trong những sáng tác cuối cùng và vĩ đại nhất của Beethoven dành cho piano. Tác phẩm được viết trong khoảng thời gian từ 1821 đến 1822. Giống như các bản ...
Thiên tài Gia Cát Lượng: Nhìn thấu ý Trời, một đời trung nghĩa
Trung nghĩa là một trong những mĩ đức quan trọng nhất của bậc chính nhân quân tử thời cổ đại. Trong lịch sử đã có bao tấm gương trung trinh tiết liệt, soi tỏ thấu đáo nội hàm của hai chữ "trung nghĩa" này. Hễ nói đến lòng trung nghĩa, rất ...
Chuyên gia cây cảnh người Mỹ nỗ lực bản địa hóa nghệ thuật Bonsai Nhật Bản cổ xưa
Chuyên gia bonsai học nghề từ Nhật bản, quay về sáng tạo tại nước Mỹ, đem đến cho môn nghệ thuật này một sức sống mới. Hãy nghe anh chia sẻ. Khi lần đầu tiên học về một loại hình nghệ thuật cổ xưa từ việc xem say mê một bộ ...
Gập ghềnh, mưa gió trải qua, một ngày tay vén mây mù… tiêu dao!
Trót sa chân chốn bể dâu Được thân người lẽ để cầu an nhiên? Từ trong nhơ nhớp bùn đen... Vẫn thanh cao nở một miền sen thơm! Mới hay... trong khổ có đường Mới hay... giữa những nỗi buồn có vui! Khó thay... có được thân người.. Khó thay... gặp Pháp... nên người chân tu... Gập ghềnh, ...
Ba giấc mơ trong Hồng Lâu Mộng, viết tận buồn vui tựa ảo mộng kiếp nhân sinh
Nhân sinh như mộng, mộng như nhân sinh. Cuộc đời thăng trầm lên lên xuống xuống của nhà thơ nổi tiếng thời Bắc Tống Tô Thức đã giúp ông khai thác tốt chủ đề này. Thời sau, Tào Tuyết Cần lại lần nữa tái hiện qua Hồng Lâu Mộng, một ...
Phải làm sao khi hôn nhân trở thành ‘nấm mồ’ tình yêu?
Chúng ta ai cũng mong có một cuộc hôn nhân hạnh phúc, nhưng mọi việc trên đời chưa bao giờ là dễ dàng cả. “Một đời, một kiếp, nguyện mãi bên nhau” không phải lúc nào cũng mỹ mãn như nguyện vọng thuở ban đầu. Con người ta trên chặng đường ...
Chưa tu lạc nẻo phù hoa, tu rồi biết lối về nhà… an nhiên!
Chưa tu nghĩ níu là khôn Tu rồi trí huệ mới buông được nhiều! Chưa tu nghèo thiệt đủ điều Tu rồi giàu mất bao nhiêu phúc phần! Chưa tu thể hiện thông minh Tu rồi thông thái là bình tĩnh nghe! Chưa tu chỉ thích hơn - thua Tu rồi thích đỡ, lại vừa thích nâng! Chưa ...
Loài cây cùng tuổi với Kim tự tháp ẩn giấu trong mình bài học nhân sinh sâu sắc
Thiên nhiên cũng như con người, là một phần của tạo hóa diệu kỳ, nên nó cũng mang trong mình những triết lý nhân sinh mà nếu khéo quan sát, ta sẽ học được bài học hữu ích cho mình. Bang California, Hoa Kỳ nổi tiếng có khu rừng cây sequoia, ...