Thưởng thức tinh tế: Ta có thể rửa sạch nỗi buồn dưới làn nước xanh trong?
Robert Schumann sáng tác Kinderszenen ("Thời thơ ấu"), Opus 15, năm 1838, để hồi tưởng lại thời thơ ấu của mình. Tác phẩm này gồm 13 đoạn viết cho đàn piano. Lúc đầu ông viết tới 30 đoạn nhưng cuối cùng lựa ra chỉ 13 đoạn để xuất bản. Trong 13 ...
Thưởng thức bản ‘Triple Concerto’ của Beethoven để cảm nhận sự cao thượng của tình yêu
Âm nhạc được viết bởi Beethoven thì thính giả sẽ không cần phải bàn cãi về sự hoàn hảo sâu thẳm của nó. Những giá trị mà nó mang lại là thổi bùng một tình yêu thật bao la. Bản hòa tấu của Beethoven dành cho violin, Cello, Piano và dàn ...
Rong chơi trong sắc hoa đào, lâm râm mưa bụi ngạt ngào hương thơm
Người ta thoát chốn thị thành, Về quê ăn Tết, bon nhanh đường về. Mình thì đang ở dưới quê, Ăn xong, ngủ dậy, ra hè ngắm sao. Ở thành chẳng thấy sao nào, Về quê chi chít, ngàn sao ngập tràn. Cuồn cuộn sao, sáng sông Ngân, Thương cho Chức Nữ đợi ngần ấy năm... Hết ăn ...
Lịch sử thế giới tái hiện qua tranh: Nô lệ da trắng, góc tối của lịch sử ít người biết tới
Trái ngược với nô lệ châu Phi, nô lệ da trắng có vị trí đảo ngược: chủ nô là những người châu Phi Hồi giáo vùng Địa Trung Hải, nô lệ là người da trắng châu Âu, nhưng không phải chỉ có vậy... Phải chăng chỉ có nô lệ da đen? Người ...
Đức người quân tử: Mai cốt cách, Ngọc tinh thần
Cách ví von “Mai cốt cách, Ngọc tinh thần” biểu đạt sự tôn sùng đối với phẩm đức người quân tử, thể hiện sự truy cầu và mong ước đối với lý tưởng và nhân cách hoàn mỹ. Văn hóa truyền thống Á Đông là văn hóa được Thần truyền cấp ...
Ta trở lại ngày xưa thơ bé, cùng dầm mưa lem luốc bùn quê
Ta lùi lại một thời, tuổi thơ nhớn nhác Cùng dầm mưa lem luốc bùn quê Ta lùi lại trên những dòng sông lạc Bến sông nào là chẳng phải bến Mê? Chiếc thuyền nào thõng thượt kẽo kẹt mái chèo quẫy đạp những đêm khuya? Nghe nước dào lên như mây trắng cuộn bay, Đưa ta ...
Tây Du Ký thật ra là một vở kịch mà Thần Phật đã sáng tạo tại nhân gian
Thuở nhỏ xem Tây Du, đại chiến 300 hiệp, chỉ là xem náo nhiệt. Trải qua khổ nạn nửa đời người lại xem Tây Du Ký, mới biết nó chứa đầy chân ngôn: từng chữ là Phật lý, từng câu là kinh văn; mới thấu hiểu được rằng Thần Phật ...
Cây bàng dù già theo năm tháng, mà vẫn thủy chung che bóng mát yên bình
Mùa đông năm nay rất lạ, Gió bấc về se lạnh lúc nửa đêm, Ngày vẫn hanh hao màu nắng hạ, Tiết đổi mùa Trời cũng nhớ quên! Thơ mùa đông, viết mãi chẳng nên, Chưa hết đông, còn tiếp gì nữa nhỉ? Cây bàng già, dù già nua cũ kỹ, Vẫn đèo bòng lá đỏ lúc ...
Đưa ‘Ông Táo lên trời’ vì sao phải thả cá chép?
Ngày 23 tháng Chạp ở một số nước châu Á như Việt Nam, Trung Quốc... là ngày lễ cúng Táo Quân hay Ông Công Ông Táo lên trời. Sự tích Ông Công Ông Táo ở các nơi có thể khác nhau đôi chút, cách cúng cũng khác nhau. Tuy nhiên, ...
Hans Holbein the Younger – một trong những họa sĩ vẽ chân dung vĩ đại nhất thời Phục Hưng
Hans Holbein (1497-1543), thường được gọi với tên Hans Holbein the Younger, có cha là một họa sĩ tôn giáo - Hans Holbein the Elder. Ông sinh ở Augsburg, Bavaria, Đức, là một họa sĩ, một nhà điêu khắc tranh thời Phục hưng Bắc Âu. Ông được công nhận là ...
Chiều cuối năm chưa kịp về với mẹ, ngóng đứng ngồi nhìn mỗi chuyến xe qua
Chiều cuối năm đứng trên đường xứ lạ Nhớ không ra một ngả để về quê Mẹ ta đó có ngồi trông cánh quạ Bóng chênh chao - sao chẳng thấy ta về Người năm đó có nhìn ra quốc lộ Ngóng đứng ngồi ôi mỗi chuyến xe qua Chiều phố huyện sương mờ châm buốt ...
Cảm âm ca khúc ‘Nữ nhi tình’ trong phim Tây Du Ký: Nữ nhi có đẹp hay là mây?
Có câu nói "tương kiến nan, biệt diệc nan", nghĩa là gặp nhau đã khó, chia tay lại càng khó hơn. Phật gia cho rằng xã hội loài người sống là vì có chữ tình. Con người sinh ra đã ở trong chữ tình này, vì chữ tình này mà ...
Thưởng thức tinh tế: Đi tìm cảm giác yên bình vui tươi giữa thiên nhiên trong trẻo lộng gió
Nếu chúng ta đang đi tìm cảm giác yên bình nhưng rộn rã vui tươi từ âm nhạc thì tác phẩm này đây chính là món ăn tinh thần tuyệt hảo dành cho bạn. Âm nhạc của Santiago de Murcia thời Baroque còn mang đậm phong cách Tây Ban Nha ...
Trong hôn nhân, Thiên đường hay Địa ngục chỉ khác nhau bởi một Niệm này
Vì sao lúc yêu nhau các cặp đôi thường cảm thấy hạnh phúc hơn sau khi kết hôn? Vì khi chung sống, tâm tính của mỗi người thường xuyên bị chà xát bởi thói quen sinh hoạt, đòi hỏi vật chất, nuôi dạy con cái, quan hệ họ hàng, sở ...
Bấm tay tự biết thôi duyên số, nhắm mắt đâu mong chuyện bạc tiền
Lòng người ẩn tấu khúc âm riêng Bụi cát hoài mong nét tịnh thiền Chén rượu đời trao say vẫn tỉnh Câu thơ phận kiếp nhớ rồi quên Bấm tay tự biết thôi duyên số Nhắm mắt đâu mong chuyện bạc tiền Tựa vách rêu phong nhìn lá rụng Mỉm cười thế thái để an nhiên. Thái Sơn
Qua mùa đông lạnh sen sẽ nở, hương thơm mát lành đón xuân sang
Suốt mùa đông giá buốt Sen ngủ say trong bùn Mây màu chì, gió bấc Con sóng chừng cũng run Tháng Giêng hoa đào nở Cùng người vui đón Xuân Tháng Hai hoa gạo đỏ Hoa xoan rơi tím vườn Nước dần dần ấm hơn Nắng đã về rồi đấy Trời cử cô mưa rào Đến gọi sen thức dậy Đầu tiên ...
Bức tranh định mệnh: Bí mật của người cha quá cố lúc lâm chung
Xưa có vị quan thái thú sinh được hai người con trai. Ông yêu thương đứa con thứ hơn con trưởng, nhưng lại giao phó toàn bộ gia tài cho cậu con trai cả, để mặc con út sống trong cảnh nghèo hèn leo lét. Vì sao lại như vậy? ...
Dãi nắng dầm mưa mẹ vất vả mỏi mòn, dành cho con để tuổi xuân ở lại…
Con thương lắm đôi vai gầy của mẹ Cả cuộc đời sương gió vì con Dãi nắng dầm mưa mẹ vất vả mỏi mòn Dành cho con để tuổi xuân ở lại Năm tháng xa, con mong về chốn ấy Mái tranh nghèo nơi mẹ vẫn ngóng trông Con chỉ ước tóc mẹ đừng thêm bạc Bên ...
Bài ca bốn mùa: Ngọt ngào như dòng suối nhạc
Mùa Xuân em chở hoa đi bán Mùa Hè em đổ nắng ra phơi Mùa Thu em giăng mây trắng trời Gom gió heo may gửi về phố hạ Mùa Đông lạnh giá Em đong rét đầy Làm hạt mưa bay Hôn lên cành lá Mùa Xuân yêu quá Mai đào nở hoa Mùa Hè chia - xa Phượng hồng thắp ...
Vẻ đẹp thiên thần trong nhạc phẩm của J.S. Bach khi được biểu diễn bởi Anastasiya Petryshak
Johann Sebastian Bach (1685-1750) là nhà soạn nhạc người Đức, được hậu thế coi là một thiên tài âm nhạc lớn lao nhất trong thời đại Baroque. Trong các sáng tác âm nhạc, J.S. Bach đã đưa các kỹ thuật âm nhạc như đối điểm (counterpoint) và tẩu khúc (fugue) lên ...
Những nhà toán số kỳ lạ thời cổ đại: Tính chính xác được thời điểm mình qua đời
Toán học hiện đại chỉ có thể tính toán và đo lường, nhưng toán số cổ đại lại có thể tính được mệnh, thậm chí tính được hết thảy vũ trụ, tự nhiên và xã hội. Hoàng Phủ Tung Chân đời Tây Hán rất tinh thông thuật toán số, ông là ...
Khúc hát người chăn cừu: Ta muốn ngồi bên em, hát tình ca du mục
Ta muốn ngồi bên em Hát tình ca du mục Giữa núi đồi thao thức Giữa cánh rừng thu thưa Giữa con tàu xuyên mưa Hay ngôi làng quên lãng. Bài tình ca bay đi Hai đứa mình ở lại Tháng ngày thì xanh mãi Như hồ trên núi kia Sẽ không có chia lìa Hay tính toan khờ dại Những yếu ...
Di bảo ‘Hà gia thôn’: Thông qua vật phẩm thời xưa, để thấy một thời kỳ lịch sử
Năm 2018, giáo sư Tề Đông Phương cho ra đời cuốn sách "Hoa Vũ đại Đường Xuân" trong đó diễn giải về "Hà gia thôn di bảo", khiến cho việc nghiên cứu di sản của 'Hà gia thôn' được tiến thêm một bước, đồng thời cũng để cho nhiều người ...
Thông minh là thiên phú nhưng thiện lương lại là sự lựa chọn
Thiện lương khó hơn thông minh nhiều, bởi vì thông minh là thiên phú, còn thiện lương là một sự lựa chọn. Dẫu có gian nan thế nào đi nữa, chúng ta cũng nên kiên trì thiện lương. Từ trước tới nay tôi không thích đeo mặt nạ để đối đãi ...