Những tác phẩm nghệ thuật Trung Hoa cổ đại gắn liền với tiết Đông chí
Tiết Đông chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu bằng điểm giữa của mùa đông, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch. Tiết đông chí được trải qua như thế nào? Chúng ta hãy cùng xem qua những bức tranh ...
Tìm về: Vai gầy líu ríu đôi chân, lối mòn nặng trĩu chợ gần chợ xa
Ai gieo lục bát câu thơ? Để tôi khắc khoải ngẩn ngơ tìm về Ai ngân tiếng sáo đồng quê Đưa tôi bừng tỉnh tìm về đất xưa... Quê tôi đất lợ đồng chua Mẹ tôi vất vả sớm trưa tảo tần Vai gầy líu ríu đôi chân Lối mòn nặng trĩu chợ gần chợ xa No lòng ...
Đến và đi: Công danh lợi lộc nào giữ mãi?
Mọi chuyện đến và đi Bao lâu đài, đế chế Bao cung điện uy nghi Sớm muộn về với đất. Những rắc rối tạo thành Theo thời gian biến mất Những vết thương miệng lành Giải bóng đá qua nhanh Trời mùa hạ mới xanh Mùa thu, đông đã tới Bao niềm vui, nỗi buồn Bao suy tư, nghĩ ngợi. Thất bại ...
Tản văn: Đời người ai biết đâu là đủ?
Những dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" khi bắt gặp một bà cụ ăn xin ngồi dưới gốc cây trong một buổi sáng mùa đông, sau đêm mưa tầm tã. Tôi mang trong mình nỗi ám ảnh, sợ hãi về một mùa đông xa nhà, mưa giá, căn phòng trống và ...
Gửi dòng sông cuối mùa đông, ba mùa ta xa, một mùa ta nhớ…
Ta lại về với một dòng sông Ba mùa ta xa, một mùa ta nhớ Dù trước sông ta không còn trẻ nữa Ta vẫn về khi mỗi cuối mùa đông. Còn chỗ khuất nào cho ta đứng khóc không.? Khóc rưng rức mà không cần ý tứ Nơi sông hẹn nhưng người không về nữa Chỉ ...
Hà Nội thoáng ngàn năm, tích xưa còn in bóng
Mây ngàn năm Nắng xưa ngàn năm Và cơn Gió vẫn xưa ngàn năm. Trăng Hồ Tây Tích xưa còn đây Ven hồ Lầu Trăng Gió năm xưa còn đây. Qua mấy phen đổi thay Cho đến hôm nay Tràng An vẫn ngàn năm văn vật. Vì lịch sử Nhiều lúc thăng trầm Thành Hà Nội Đổi dáng thay hình Khi phồn hoa thanh ...
Câu chuyện cảm động về quà tặng Giáng Sinh của các nhà thông thái
Cả hai đều là những nhà thông thái, thấu hiểu mọi tâm tư và nguyện vọng của nhau. Nhưng khi mùa Giáng Sinh đến, món quà mà họ dành cho nhau lại khiến người trong cuộc phải nghẹn ngào sửng sốt... Trong bài viết trước kể về sự ra đời của ...
Khi bị người khác chê ‘tiều tuỵ như chó không nhà’, Khổng Tử đối đãi ra sao?
Cụm từ “Luy luy như táng gia chi cẩu” vốn có nguồn gốc từ thiên “Khổng Tử thế gia” trong Sử ký Tư Mã Thiên, nghĩa là: tiều tụy như chó mất nhà... Đôi nét về Khổng Tử Khổng Tử sống vào cuối thời Xuân Thu trên 2500 năm trước, học rộng đa ...
Những bản valse ngắn mượt mà hoài cổ của Brahms: Nhẹ nhàng như bay trong gió…
Johannes Brahms (1833 -1897) là một nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm và chỉ huy dàn nhạc người Đức. Ông được coi là bậc thầy của chủ nghĩa lãng mạn. Vợ của Schumann, nhà soạn nhạc và nghệ sĩ dương cầm Clara, viết trong nhật ký của mình về chuyến thăm đầu ...
Đối ngoại không bài xích, đối nội không nề hà: Phong thái của người ‘Chí công vô tư’
Khi ca ngợi một ai đó không ích kỷ vị tư; hết lòng vì việc công, vì lợi ích chung của xã hội cộng đồng... người ta thường nhắc tới câu thành ngữ: ‘Chí công vô tư’. Vậy câu thành ngữ này có nguồn gốc như thế nào? Câu thành ngữ ...
Quán trọ này tạm nghỉ chân, mai rời đi vội có mang được gì?
Bể trần bùn đất lấm lem Phong sương khổ ải chất lên thân tàn Ta đi về phía hào quang Theo Chân Thiện Nhẫn soi đường chúng sinh Gian nan mấy cũng mỉm cười Dù rằng nước mắt cũng rơi đôi lần Quán trọ này _ tạm nghỉ chân Mai rời đi vội có mang ...
Mẹ cha cho hình hài, tương lai cho hy vọng
Trăm suối nguồn chảy mãi Cho đời những dòng sông Những dòng sông hợp lại Cho xanh những cánh đồng Những cánh đồng trĩu hạt Cho em đầy bát cơm Những trang vở trắng thơm Cho em từng con chữ... Thầy cô cho vốn sống Bạn bè cho niềm vui Mái trường cho kỷ niệm Tuổi thơ cho tiếng cười... Tháng ngày ...
Ở nơi nào hun hút dãy Hoàng Liên, con có thấu nỗi cồn cào của mẹ
Mẹ: Ở nơi nào hun hút dãy Hoàng Liên Con có thấu nỗi cồn cào của mẹ Hãy chân cứng đá mềm con nhé! Mẹ nghiêng vầng trăng dõi đợi bóng con về... Anh: Trên đỉnh núi kia có chú dê con nép mình bên sườn mẹ Gió hú doạ không át được lời mẹ ru rất ...
Ý nghĩa vĩnh cửu của những tác phẩm hội họa theo chủ nghĩa hiện thực
Một trong những hành vi đầu tiên của con người khi bắt đầu làm nghệ thuật là bắt chước. Ví dụ, hội họa là sự bắt chước hình dạng tự nhiên, kịch là sự bắt chước hành vi và cảm xúc của nhân vật. Bắt chước được càng giống thì ...
Triển lãm ‘Giá trị của nghệ thuật Phục Hưng Bắc Âu’: cuộc hành trình tâm linh đầy ý nghĩa
Có một quan niệm thịnh hành trong số những người đam mê nghệ thuật rằng nghệ thuật mà không phải đương đại thì không còn thích hợp. Bảo tàng Nghệ thuật thủ đô nước Mỹ đã bắt đầu hành trình phản bác quan niệm này thông qua một cuộc triển ...
Thăm lại vườn xưa: Vài hòn non bộ nhiều đêm vắng, vườn xưa để lạnh bóng trăng buồn
Đây một giàn lan che bóng lan, Dăm thân tùng trúc đứng nghiêm hàng. Vài hòn non bộ, nhiều đêm vắng, Biển cạn đầy trăng, cá đớp vàng. Và khi vườn chủ tóc như sương Gậy trúc lang thang dạo khắp vườn, Là lúc hồn thơ say ý rượu, Tìm hồn hoa ...
Cuộc đời dâu bể hợp tan, mong tình đừng nhẹ như làn mây trôi
Tình cờ gặp một dòng sông Mới hay ta nợ tang bồng vẫn xuân Trường Tiền điệu lý bâng khuâng Ai đi ai ở ngập ngừng nắng phai Vân Lâu ai đã chờ ai Nay ai có biết rằng ai chờ mình Đò ơi sao lại vô tình Sang sông bỏ bến một mình lênh đênh Rằng mai ...
Đánh bại ai đó chỉ là chuyện tầm thường, chiến thắng chính mình mới là điều vĩnh cửu
Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên đối mặt với chuyện thắng - thua. Từ chuyện “nhỏ” như thắng - thua một trận bóng đá, đến chuyện “vừa” như đỗ - trượt trong một cuộc thi tuyển dụng, và chuyện “to" như sự so bì ngấm ngầm về sắc đẹp, ...
Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?
Thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, tại thành Xá Vệ có một thiếu nữ nghèo khổ tên là Kisa Gotami. Lớn lên, cô kết hôn và có một bé trai đầu lòng. Nhưng bất hạnh thay, chẳng được bao lâu, con trai của cô qua đời ...
Tiểu thuyết ‘Nước mắt của những vì sao’ (chương 24): Hình phạt thiên lôi
Trong một giấc kỳ lạ, nữ thần Ánh Trăng cho Tiểu Minh biết cách duy nhất để thoát khỏi lời nguyền ngàn năm là thực hiện sứ mệnh giải cứu các linh hồn người-tiên khỏi cõi trần trước khi bóng tối bao trùm…Tiểu Minh tỉnh dậy, ngỡ chỉ là giấc ...
Lao đao lận đận cuộc đời, kể sao cho hết kiếp người trầm luân
Giữa rừng thức với đêm thâu Mới yêu đốm lửa đèn dầu đơn côi Lênh đênh đêm tối trùng khơi Thèm ánh đèn biển xa xôi lập loè Sa cơ nằm chợ ngủ hè Nhớ sao! Manh chiếu chõng tre quê nhà Đói lòng cuốc bộ đường xa Mừng được miếng nước quả cà mo cơm Lỡ đường ...
Âm nhạc cổ điển thực sự có sức mạnh chữa bệnh như thế nào?
Khi người ca sĩ có giọng nữ cao Elisa Brown thưởng thức đàn nhị hai dây trong một buổi trình diễn của Đoàn Nghệ Thuật Shen Yun nhiều năm về trước, cô đã cảm động đến nỗi toàn bộ cơ thể cô rung lên, "nhưng theo một cách rất đáng ...
‘Khi hơi thở hóa thinh không’: Câu chuyện của một bệnh nhân ung thư đặc biệt, một bác sỹ
Cái chết là gì? Khi nào chúng ta phải đối mặt với nó? Nếu chỉ còn một tuần, một tháng hay một năm để sống, bạn lựa chọn mình sẽ sống như thế nào cho quãng đời còn lại? Có lẽ, suy ngẫm về cái chết hay đặt những câu hỏi ...
Trùng Quang Đế – Thiên anh hùng ca cuối cùng của hào khí Đông A (Kỳ 1)
Trùng Quang Đế không phải là người quá nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam, cũng không phải là anh hùng bách chiến bách thắng mà người ta hay ca ngợi. Ông lên nắm quyền lúc nước mất nhà tan, xã tắc điêu linh nhưng vẫn kiên trì thực hiện ...