Thưởng thức Giáng sinh cùng “Petit Papa Noël”: Ông Noel ơi, đừng quên quà cho cháu nhé!
"Petit Papa Noël" là ca khúc nổi tiếng nhất trong số các sáng tác về chủ đề Giáng Sinh bằng tiếng Pháp, là lời của một em bé gửi những ước nguyện và lời dặn dò đến ông già Noel trước khi đi ngủ. "Petit Papa Noël" được chuyển sang ...
Heo may chiều đông hồng vẫn nở, xa vọng câu hò phút chờ mong
Sáng nay ra đồng Xanh rì lúa mới Nắng vàng hanh đợi Heo may chiều đông Mây trắng bềnh bồng Bay qua ruộng lúa Thành một dải lụa Vắt ngang cánh đồng Ruộng lúa trổ đòng Duyên thì con gái Xa xa vọng lại Câu hò chờ mong... Một sáng ra đồng Ca bài hạnh phúc Thấy bên triền dốc Nở hai đóa hồng… Trường Kiên
Những nghệ nhân Kisendo: Bậc thầy chế tác kim loại theo tinh thần cổ xưa của Nhật Bản
Các sản phẩm của Kisendo có thể được đánh bóng hoặc để thô ráp. Chúng đặc trưng bởi các kim loại quý sáng ngời và những quang cảnh và hoa văn tinh tế phức tạp. Tuy nhiên, tính thẩm mỹ của chúng cũng bao hàm cả vẻ đẹp đơn giản ...
Buổi sớm nay nắng đẹp đến xao lòng, tôi bỗng nhớ những ban mai thuở trước
Buổi sớm nay, nắng đẹp đến xao lòng Tôi bỗng nhớ những ban mai thuở trước Một phần cuộc đời, có thể nào quên được Lá me bay mát rượi sân trường Lá bàng chao cánh bướm chập chờn Con chích chòe trên ngọn đa nghiêng ngó Bài cô giảng xôn xao từng trang vở Hoa bèo ...
Câu chuyện luân hồi: Lấy trộm tiền chùa, thư sinh nghèo biến thành lừa trả nợ
Vào thời nhà Thanh, trong một thôn làng nhỏ ở tỉnh Sơn Tây có gia đình họ Cốc. Cậu con trai của Cốc gia năm ấy đã lên 6 tuổi rồi mà vẫn chưa hề biết nói, mọi người trong thôn ai cũng gọi cậu bé là Tiểu Câm. Một ngày, ...
Thương yêu mái lá tranh nghèo, càng thương tổ ấm sớm chiều chở che
Thương niêu "cá tép kho cà" Lại thương cái chổi của Bà bằng rơm Thương làn khói rạ cùng rơm Càng thương tình Mẹ nồi cơm chín vùi Yêu thương hạt muối mặn mòi Càng thương Cha lội dưới trời nắng thiêu Thương yêu mái lá tranh nghèo Càng thương tổ ấm sớm chiều chở che Yêu cây ...
Trùng Quang Đế – Thiên anh hùng ca cuối cùng của hào khí Đông A (Kỳ 2)
Trùng Quang Đế không phải là người quá nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam, cũng không phải là anh hùng bách chiến bách thắng mà người ta hay ca ngợi. Ông lên nắm quyền lúc nước mất nhà tan, xã tắc điêu linh nhưng vẫn kiên trì thực hiện ...
Án oan 300 năm nhức nhối chốn âm gian, qua một giấc mộng lập tức được giải khai
Chiến tranh Hán Sở kết thúc, giang sơn đã về tay nhà Hán, thiên hạ lại được hưởng thái bình. Nhưng trang sử ấy cũng để lại một mối hận ngàn thu: Trung thần bị giết oan, anh hùng bị bức mệnh. Ân ân oán oán nối nhau, trở thành ...
Thánh ca “Joy to the World”: vén màn bí ẩn lời tiên tri cho ngày nay về đấng Cứu Thế vĩ đại
"Joy To The World" (Phước cho nhân loại) là bài thánh ca được yêu thích nhất mỗi dịp Giáng sinh, năm mới. Giai điệu hân hoan tươi vui, hùng tráng và thiêng liêng của Joy To The World mỗi khi cất lên đều khiến trái tim hàng triệu triệu khán ...
Nói về chuyện hiếm có, hi hữu vì sao người xưa dùng câu: ‘Không tiền tuyệt hậu’?
Khi miêu tả về những sự việc hiện tượng hiếm có, độc nhất vô nhị, trước đây chưa từng có và sau này cũng sẽ không có... người ta thường hay nhắc đến câu thành ngữ ‘Không tiền tuyệt hậu’. Vậy thành ngữ này có nguồn gốc từ đâu? Thành ngữ ...
Ca khúc Giáng sinh kinh điển “The Little Drummer Boy”: sự thành kính thấm đẫm trong từng lời nhạc
Một trong những ca khúc Giáng sinh kinh điển được mọi người yêu chuộng là bài Chú Bé Đánh Trống (The Little Drummer Boy), còn được biết đến với tên gọi “Carol of the Drum” được nữ nhạc sĩ Katherine K. Davis sáng tác vào năm 1941. Bài hát nổi ...
Những tác phẩm nghệ thuật Trung Hoa cổ đại gắn liền với tiết Đông chí
Tiết Đông chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu bằng điểm giữa của mùa đông, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch. Tiết đông chí được trải qua như thế nào? Chúng ta hãy cùng xem qua những bức tranh ...
Tìm về: Vai gầy líu ríu đôi chân, lối mòn nặng trĩu chợ gần chợ xa
Ai gieo lục bát câu thơ? Để tôi khắc khoải ngẩn ngơ tìm về Ai ngân tiếng sáo đồng quê Đưa tôi bừng tỉnh tìm về đất xưa... Quê tôi đất lợ đồng chua Mẹ tôi vất vả sớm trưa tảo tần Vai gầy líu ríu đôi chân Lối mòn nặng trĩu chợ gần chợ xa No lòng ...
Đến và đi: Công danh lợi lộc nào giữ mãi?
Mọi chuyện đến và đi Bao lâu đài, đế chế Bao cung điện uy nghi Sớm muộn về với đất. Những rắc rối tạo thành Theo thời gian biến mất Những vết thương miệng lành Giải bóng đá qua nhanh Trời mùa hạ mới xanh Mùa thu, đông đã tới Bao niềm vui, nỗi buồn Bao suy tư, nghĩ ngợi. Thất bại ...
Tản văn: Đời người ai biết đâu là đủ?
Những dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" khi bắt gặp một bà cụ ăn xin ngồi dưới gốc cây trong một buổi sáng mùa đông, sau đêm mưa tầm tã. Tôi mang trong mình nỗi ám ảnh, sợ hãi về một mùa đông xa nhà, mưa giá, căn phòng trống và ...
Gửi dòng sông cuối mùa đông, ba mùa ta xa, một mùa ta nhớ…
Ta lại về với một dòng sông Ba mùa ta xa, một mùa ta nhớ Dù trước sông ta không còn trẻ nữa Ta vẫn về khi mỗi cuối mùa đông. Còn chỗ khuất nào cho ta đứng khóc không.? Khóc rưng rức mà không cần ý tứ Nơi sông hẹn nhưng người không về nữa Chỉ ...
Hà Nội thoáng ngàn năm, tích xưa còn in bóng
Mây ngàn năm Nắng xưa ngàn năm Và cơn Gió vẫn xưa ngàn năm. Trăng Hồ Tây Tích xưa còn đây Ven hồ Lầu Trăng Gió năm xưa còn đây. Qua mấy phen đổi thay Cho đến hôm nay Tràng An vẫn ngàn năm văn vật. Vì lịch sử Nhiều lúc thăng trầm Thành Hà Nội Đổi dáng thay hình Khi phồn hoa thanh ...
Câu chuyện cảm động về quà tặng Giáng Sinh của các nhà thông thái
Cả hai đều là những nhà thông thái, thấu hiểu mọi tâm tư và nguyện vọng của nhau. Nhưng khi mùa Giáng Sinh đến, món quà mà họ dành cho nhau lại khiến người trong cuộc phải nghẹn ngào sửng sốt... Trong bài viết trước kể về sự ra đời của ...
Khi bị người khác chê ‘tiều tuỵ như chó không nhà’, Khổng Tử đối đãi ra sao?
Cụm từ “Luy luy như táng gia chi cẩu” vốn có nguồn gốc từ thiên “Khổng Tử thế gia” trong Sử ký Tư Mã Thiên, nghĩa là: tiều tụy như chó mất nhà... Đôi nét về Khổng Tử Khổng Tử sống vào cuối thời Xuân Thu trên 2500 năm trước, học rộng đa ...
Những bản valse ngắn mượt mà hoài cổ của Brahms: Nhẹ nhàng như bay trong gió…
Johannes Brahms (1833 -1897) là một nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm và chỉ huy dàn nhạc người Đức. Ông được coi là bậc thầy của chủ nghĩa lãng mạn. Vợ của Schumann, nhà soạn nhạc và nghệ sĩ dương cầm Clara, viết trong nhật ký của mình về chuyến thăm đầu ...
Đối ngoại không bài xích, đối nội không nề hà: Phong thái của người ‘Chí công vô tư’
Khi ca ngợi một ai đó không ích kỷ vị tư; hết lòng vì việc công, vì lợi ích chung của xã hội cộng đồng... người ta thường nhắc tới câu thành ngữ: ‘Chí công vô tư’. Vậy câu thành ngữ này có nguồn gốc như thế nào? Câu thành ngữ ...
Quán trọ này tạm nghỉ chân, mai rời đi vội có mang được gì?
Bể trần bùn đất lấm lem Phong sương khổ ải chất lên thân tàn Ta đi về phía hào quang Theo Chân Thiện Nhẫn soi đường chúng sinh Gian nan mấy cũng mỉm cười Dù rằng nước mắt cũng rơi đôi lần Quán trọ này _ tạm nghỉ chân Mai rời đi vội có mang ...
Mẹ cha cho hình hài, tương lai cho hy vọng
Trăm suối nguồn chảy mãi Cho đời những dòng sông Những dòng sông hợp lại Cho xanh những cánh đồng Những cánh đồng trĩu hạt Cho em đầy bát cơm Những trang vở trắng thơm Cho em từng con chữ... Thầy cô cho vốn sống Bạn bè cho niềm vui Mái trường cho kỷ niệm Tuổi thơ cho tiếng cười... Tháng ngày ...
Ở nơi nào hun hút dãy Hoàng Liên, con có thấu nỗi cồn cào của mẹ
Mẹ: Ở nơi nào hun hút dãy Hoàng Liên Con có thấu nỗi cồn cào của mẹ Hãy chân cứng đá mềm con nhé! Mẹ nghiêng vầng trăng dõi đợi bóng con về... Anh: Trên đỉnh núi kia có chú dê con nép mình bên sườn mẹ Gió hú doạ không át được lời mẹ ru rất ...