Tinh túy truyền thống: Nhạc vũ cung đình Thăng Long, đều là phong thái thiên cung, đâu phải phong tư trần thế?
Kinh đô Thăng Long tồn tại qua ba triều đại Lý - Trần - Lê, ở mỗi thời kỳ, cùng với lễ, nhạc cung đình luôn được quan tâm cả về hình thức cũng như nội dung, mang nhiều nội hàm sâu sắc, vừa để làm tăng sự uy nghiêm ...
Tới thăm quần đảo Mã Tổ qua những bức tranh màu nước đặc sắc
Trên bãi cát Cần Bích, người họa sĩ vô tình nhìn thấy một chú chim đang đứng đó, như làm người họa sĩ bị mê hoặc trong sương chiều yên tĩnh, nước chảy quanh co, những dấu vết còn in trên bãi, tất cả đều mượt mà, nhẵn nhụi....Bất kể ...
Một sớm tỉnh bừng nghe Phật Pháp, nghìn năm trôi tựa áng mây bay!
Bao kiếp trầm luân vòng lưu lạc Trong mê nghiệp chướng đã cuộn đầy Một sớm tỉnh bừng nghe Phật Pháp Nghìn năm trôi tựa áng mây bay! Người đến người đi đâu có hay Nhân gian: màn diễn kiếp mê này Nguyện ước ngàn xưa chờ Phật Chủ Mong mỏi Hồi Hương thoát đọa đầy Gió mưa ...
Tinh hoa đất Việt: 7 đặc điểm thuần khiết của loài hoa “nâng bàn chân Phật”
Truyền thuyết kể rằng khi đức Phật Thích Ca đản sinh, Ngài đi bảy bước, mỗi bước đi hoa Sen đỡ bàn chân Ngài. Trong Phật giáo hình ảnh hoa sen thường chiếm vị trí quan trọng trong không gian thờ tự, chùa chiền, gắn liền với hình ảnh Chư Phật, chư ...
Bí ẩn tâm linh – ‘Tây phương Cực Lạc thế giới du ký’ (Kỳ 3): Cuộc chu du đến cung trời Đâu Xuất
Có hay không câu chuyện Thiên Đàng - Địa ngục, hay thế giới Thiên Quốc mỹ diệu của Phật Pháp nhiệm màu? Câu hỏi này từng khiến nhân thế ngàn năm băn khoăn trăn trở: giới tu luyện chính Pháp, chính Đạo thì luôn tin đó là ‘Bến quê’ - ...
Giấc mộng phù hoa cõi trần thế, biết đến nơi đâu mới là nhà?
Có lẽ từ ngày nào đó thật xa xôi, Ngày ấy Mặt Trời còn rất trẻ, Thiên không xanh, trong xanh đến thế, Mây ngũ sắc thơm những tinh cầu, Những tinh cầu dậy mùi táo chín… Ngày ấy mây trắng như tinh, Mịn như tơ, và mềm như dải lụa, Ngọn gió bay qua ...
Người đến tuổi trung niên tối kỵ làm 8 việc
Cổ nhân có nói: "Tứ thập bất hoặc, ngũ thập tri thiên mệnh, lục thập nhĩ thuận" (Tạm dịch: 40 tuổi thì không bị nhầm lẫn, 50 tuổi hiểu được mệnh Trời, 60 tuổi nghe điều gì cũng thấy thuận tai). Sau khi bước vào tuổi trung niên, chỉ muốn dùng ...
Thập đại danh khúc để đời: Tịch dương tiêu cổ, say đắm ánh chiều tà trên dòng sông
Tịch dương tiêu cổ là một nhạc khúc nổi tiếng được nhiều người biết đến nhất trong thập đại danh khúc của người Trung Hoa cổ đại. Dùng tiếng đàn để miêu tả lên vẻ đẹp đầy thơ mộng lúc hoàng hôn trên dòng sông. Làn gió thoảng bóng chiều ...
Thưởng thức tinh tế: Bản Polonaise lừng danh ‘Vĩnh biệt quê hương’ của Oginski, một tác phẩm du dương tráng lệ
Bản Polonaise lừng danh "Vĩnh biệt quê hương" (Farewell to Homeland) của Oginski ẩn chứa biết bao nỗi niềm tình yêu và mơ ước về một thế giới hòa bình. Ông là một thiên tài âm nhạc người Ba Lan với những giai điệu của bản Polonaise vang lên từ ...
Nghe ‘Tiếng thở dài’ tuyệt đẹp của Franz Lizst: Chợt ngộ ra điều kỳ diệu của cuộc sống…
Trong thế giới vô cùng rộng lớn này, niềm tin và hy vọng luôn hiện hữu cùng với những ước mơ, và vì thế con người làm nên được những điều kỳ diệu. Nếu trước giờ ai đó chỉ nhìn thấy cuộc sống hiện lên một màu xám ngắt, ảm đạm, ...
Ngàn năm lang thang cõi trần thế, kiếp này Phật độ tỏ đường về
Gió mùa đông lạnh lẽo Một mình ta bâng khâng Cuộc đời như gió cuốn Như lá rụng ngoài sân Nhiều lúc ngồi suy nghĩ Luôn tự hỏi vì sao Sinh ra để rồi chết Nghe sóng vỗ thì thào Thời gian như gió cuốn Tóc đã phai mái đầu Còn gì đâu ước muốn Khi đã nằm huyệt sâu Lang thang ...
Điểm qua 7 họa sĩ người Ý mang lại sự cải biến trong thế giới nghệ thuật
Italia (nước Ý) là một đất nước có một nền nghệ thuật vững chắc và nổi bật nhất trong một khoảng thời gian dài. Không nơi nào có thể thay đổi được vị trí của nó; đó là đất nước đã khai sáng, dẫn dắt con người vượt qua những ...
Trải qua bao kiếp người mê lạc, tôi ngẫm đời tôi chút cảm hoài!
Tôi nhớ ngày xưa ở trên giời Tay hoa cầm bút chấm mực mây Viết cho bạc biển, rừng xanh biếc Viết mãi rồi tôi hóa thành người. Tôi nhớ ngày nao qua mấy kiếp Khi thì ở đó, lúc ở đây Khi làm thuyền thợ, khi trồng cấy Có lúc kinh doanh, ...
Thuộc những câu tinh hoa này của cổ nhân, bạn có thể thăng hoa tầng thứ (P.2)
Quý Tiện Lâm, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, nhà phiên dịch văn học, chuyên gia tiếng Phạn và tiếng Pali đã từng nói: Học thuộc 148 câu thơ cổ này, bạn có thể đề cao tầng thứ, không chỉ về phương diện văn học. Đối với những nhà thư ...
23 thói quen khó tin trong văn hóa ứng xử của người Đức
Có người nói vui rằng: Nếu 12h đêm mà vẫn còn có người đợi đèn đỏ trên đường thì đó nhất định là người Đức. Văn minh của người Đức thật đáng để chúng ta học hỏi! 1. Ở Đức người ta không thể hiện chủ nghĩa yêu nước ngoài miệng, ...
Có duyên gặp gỡ hãy trân quý, chia ly rồi xin buông bỏ ngày hôm qua…
Trên con đường nhân sinh, non trập trùng nước cũng trập trùng. Chào tạm biệt hết xuân hạ đến thu đông, chúng ta đều là những vị khách qua đường của tháng năm, đến với hai bàn tay trắng, ra đi với hai bàn tay trắng, có lẽ chỉ có ...
Vì sao cổ nhân nói: ‘Đức quân tử như gió, đức tiểu nhân như cỏ’?
Câu nói “Đức người quân tử như gió, đức kẻ tiểu nhân như cỏ” có xuất xứ từ “Luận ngữ - Nhan Uyên”, có hoàn cảnh ngôn ngữ rất cụ thể. Quý Khang Tử hỏi Khổng Tử về sách lược trị sửa quốc gia, rằng: “Nếu giết kẻ vô đạo đức ...
Ta bước qua làn mây, chơi đùa với làn gió, vươn mình tỏa hơi ấm khắp đất trời
Bình minh thức dậy ôm trọn một khoảng lặng Ánh nắng du ngoạn chốn nhân gian Xua tan màn sương mờ cùng những lạnh lẽo Ta bước qua làn mây, chơi đùa với cơn gió Ta vươn mình tỏa hơi ấm khắp đất trời Ta lung linh trên biển cả, cất tiếng gọi nghe từng ...
Làm người tốt thật khó, nhưng đó là con đường tôi lựa chọn
Trong giờ nghỉ trưa tại công sở, tôi lật giở trở về với ký ức những ngày tháng xa xưa… từng trang, từng trang lại quay về, như vừa mới đây. Từng trang thật sống động, chân thực, với đủ cảm xúc: vui có, buồn có, bế tắc có, hanh ...
Cuộc đời của các bậc kỳ tài về phong thủy dạy ta điều gì?
Phong thủy là gì? Thuật phong thủy có giá trị đến đâu? Muốn cải sửa số mệnh thì người ta phải làm gì? Bạn đọc có thể sẽ được gợi mở một cách nhìn mới qua bài học cuộc đời mà các bậc thầy phong thủy xưa của Trung Hoa ...
Bí ẩn tâm linh – ‘Tây phương Cực Lạc thế giới du ký’ (Kỳ 2): Tiến nhập vào Thiên Quốc
Có hay không câu chuyện Thiên Đàng - Địa ngục, hay thế giới Thiên Quốc mỹ diệu của Phật Pháp nhiệm màu? Câu hỏi này từng khiến nhân thế ngàn năm băn khoăn trăn trở: giới tu luyện chính Pháp, chính Đạo thì luôn tin đó là ‘Bến quê’ - ...
Cảm âm ca khúc ‘Thu ca’ của Phạm Mạnh Cương: Nỗi niềm của người lữ khách xa quê
Trong một chiều thu như bao chiều thu cũ, một người trai lữ khách đang lãng du một mình trong ánh chiều tà. Cái lạnh làm chàng khẽ rùng mình, một cảm giác cô đơn tràn ngập tâm hồn. Tương lai mịt mờ, bước chân vô định khiến chàng càng ...
Đoản ca hành: Dùng thi nhạc để chiêu nạp nhân tài, tại sao hậu nhân coi Tào Tháo là vua của các vị vua?
Tào Tháo là một trong những nhà chính trị, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất của lịch sử Trung Quốc. Ông có tài mưu lược như thần và thuật dùng người cao thâm. Tào Tháo nổi tiếng lịch sử về những câu chuyện ông chiêu dụng nhân tài chí ...
Tuyệt phẩm đỉnh cao của nhân loại: Bản giao hưởng số 9 – Beethoven sáng tác khi ông đã điếc hoàn toàn
Giao hưởng số 9, tác phẩm cuối cùng của Beethoven, đặc biệt chương cuối “Ode to joy” được đánh giá là đỉnh cao của văn minh nhân loại và chọn làm thông điệp hòa bình và thân ái mà loài người gửi vào vũ trụ. Đó là lời cảm tạ ...