Trời sinh ta ắt có tài, trời sinh tài ắt có đất dụng võ
Mỗi chiếc lá trên cây đều tương tự nhau, nhưng mỗi chiếc lá lại chẳng giống nhau. Vạn vật nhiều như mây khói cũng đều có nét đặc sắc của riêng mình. Con người cũng vậy, mỗi người đều có một sở trường riêng... Trắng trơn cũng là một thứ màu ...
Khách qua đường chỉ là phong cảnh, duyên phận lưu lại mới là kiếp nhân sinh
Khi quá khứ dần trôi theo năm tháng, không chỉ dung nhan của con người phôi phai mà hình hài, tâm tình cũng đổi khác. Dẫu là ai, dẫu có muốn đối diện với phút đời biển động hay không, thì khi mọi chuyện đã trở thành ký ức, trong ...
Mỉm cười khi hạnh phúc là tự nhiên, mỉm cười trong nghịch cảnh là khí chất
Đời người chính là quá trình trải nghiệm từ khi sinh ra cho đến khi khuất bóng. Trong quá trình này, chúng ta phải trải qua biết bao gập ghềnh, trắc trở, biết bao hỷ nộ ai lạc, biết bao bi hoan ly hợp. Chỉ khi ấy mới thực sự ...
Mây cùng với gió viễn du, bay qua muôn dặm tình thu ngọt ngào
Lắng nghe tiếng lá xì xào Ánh vàng buông lả trời vào tiết thu Mây cùng với gió viễn du Bay qua muôn dặm tình ru ngọt ngào Trên cành chim hót lời trao Sương còn lắng đọng ẩn vào sắc xanh Thu về xưa dáng nắng hanh Nai vàng ngơ ngác một mành lá bay Ta về ...
‘Tả sinh trân cầm đồ’ – Bức vẽ độc đáo về chim của danh họa thời Tống
Hoàng Thuyên (903 - 965), tự Yếu Thúc, người Thành Đô, Tứ Xuyên. Ông là họa sĩ trong cung đình Tây Thục, sau đó lại được vào Họa viện Bắc Tống. Ông là một nhà bác học uyên thâm, từng học qua rất nhiều thầy, trong đó có thầy dạy ...
Phong Thần truyền kỳ (kỳ 15): Tử Nha cải mệnh cho Võ Kiết; Văn Vương kể sự tích Hứa Do
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử – thần thoại, mượn câu chuyện Vũ Vương phạt Trụ và Khương Tử Nha phong Thần để gửi gắm những thần dụ có ý nghĩa sâu xa. Câu chuyện dưới đây được phỏng tác dựa trên bộ tiểu thuyết nổi ...
Bất hiếu với mẹ già, Trời xanh có mắt giáng quả báo nhãn tiền
Người xưa có câu: “Trong nhà có người già như một báu vật”, được phụng dưỡng cha mẹ già chính là một phước phận lớn của những người con. Vậy mà, có những người con lại xem điều ấy như là gánh nặng mà từ đó phước phận cũng tiêu ...
Nghe lại bản gốc tuyệt đẹp: Green fields – Đồng xanh, ta phải về chốn thiên đường của riêng ta?
Lời ca nhẹ nhàng với giọng hát ấm áp cùng tiếng guitar ngân vang, tiết tấu ca khúc chậm làm rung động tâm hồn con người. Sau bao vất vả truân chuyên trong cuộc sống, ta thả mình giữa cánh đồng xanh, khẽ khép nhẹ đôi mi tận hưởng thiên ...
Các loại ấm trà được dùng trong hoàng cung thời vua Càn Long (Phần 1)
Trải qua hai triều đại dốc sức vì nước, Hoàng đế Khang Hy và Ung Chính, nhà Thanh đến thời đại Càn Long đại diện cho đỉnh cao về kinh tế chính trị. Hoàng đế Càn Long - hoàng đế mở ra một Thanh vương triều xa hoa phồn vinh, ...
Hình bóng nữ nhân từ cổ chí kim qua các bức hoạ lịch sử
Đất nước Trung Hoa có lịch sử trên dưới 5.000 năm. Cuộc đời của các nữ nhân cổ đại đã cách chúng ta xa vời vợi. Bóng hình của họ đã sớm vùi lấp ở cõi hồng trần, nhưng những truyền thuyết về họ vẫn còn đó, và những bức tranh còn lại ...
‘Phong kiến’ có đúng như những gì chúng ta vẫn nghĩ không?
"Phong kiến" là cụm từ có ấn tượng với những người trung tuổi trở lên, họ đã trải qua những năm tháng mà từ "phong kiến" có tính sát thương rất lớn, hễ cái gì bị quy là "phong kiến" thì liền bị bài xích. Vì vậy rất nhiều di ...
Thập đại danh khúc để đời: Lắng nghe Bình sa lạc nhạn để thấu hiểu nỗi nhớ cố hương của người viễn xứ
Bình sa lạc nhạn là một trong 'Thập đại danh khúc' (10 nhạc khúc vĩ đại) của người Trung Hoa. Nó là nỗi lòng của người viễn xứ, nỗi nhớ nhung khao khát, điệu buồn ly thảm. Cánh nhạn nào như cố nhân xa quê. Đó cũng là nhạc khúc ...
Câu chuyện tình nghĩa anh em lưu truyền nghìn năm, hậu thế còn thán phục
Chữ “đễ” (悌) nghĩa gốc là thương yêu, gồm có chữ Tâm (心) và chữ Đệ (弟), nghĩa là “Tâm trung hữu đệ”, tức là trong lòng có anh em, biểu đạt tình yêu thương chân thành giữa anh em. Mà chữ “Đệ” (弟 - người em) có nghĩa là ...
Chỉ có thể hạnh phúc khi không còn suy nghĩ thay đổi người khác
Mỗi chúng ta, trong cuộc đời đều phải gặp những chuyện không thuận lòng, phải gặp những người khó chung thân đồng tại. Ngoài thân nhân trong gia đình thì còn có bằng hữu, đồng nghiệp, họ đều vô tình hay hữu ý nói ra những lời làm tổn thương ...
Hiểu thế nào cho đúng về ‘Kim chỉ nam’ và ‘Sợi chỉ đỏ’?
Chuyên mục Chữ và Nghĩa chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Nếu quay ngược được thời gian, bạn muốn trở lại ngày nào nhất?
"Nếu có ước muốn trong cuộc đời này, hãy nhớ ước muốn cho thời gian trở lại"... Hẳn bạn vẫn nhớ những giai điệu tuyệt vời của bài hát đi cùng tuổi thanh xuân ấy. Đời người trăm năm thoáng vụt bay, ngoảnh đầu nhìn lại mới hay thời gian là ...
Nghệ thuật sơn mài – tinh túy truyền thống và niềm tự hào của mỹ thuật Việt
Khi nhắc đến dòng tranh sơn mài, giới mỹ thuật thế giới liền nghĩ ngay đến mỹ thuật Việt Nam. Danh họa Nguyễn Gia Trí và Phạm Hậu là những người đã tìm tòi nghiên cứu, để phối hợp với những phương thức sơn mài mới, đồng thời áp dụng kết ...
Trí huệ sinh ra trong tĩnh lặng, còn ngu muội sinh ra trong oán giận
Con người sống ở đời, ai có thể tránh khỏi những lúc gặp chuyện trái lòng, nghịch ý? Và khi cơn giận đã lên tới đỉnh đầu, ai còn có thể khống chế được đây? Tuy nhiên để biết tức giận đúng người, đúng lúc, đúng cách thì lại là ...
Sức mạnh thần kỳ của âm nhạc (P.3): Nghe nhạc biết trước họa phúc, tồn vong của quốc gia
“Xem xét âm nhạc một quốc gia, có thể biết trạng thái chính trị của quốc gia đó, cũng có thể biết được nên trị sửa thế nào. Nhạc thái bình thịnh thế, an tường lại vui vẻ, quốc gia đó nhất định chính trị thông đạt, con người hài ...
‘Chim Việt ngựa Hồ’: Nỗi niềm ly hương khắc khoải tâm can miền nhân thế
Để diễn tả những tình cảnh, nỗi niềm ly hương mà tấm lòng còn luôn đau đáu nhớ về quê hương, cố quốc... trong thi ca và thành ngữ dân gian truyền thống vẫn thường hay sử dụng điển cố: "Chim Việt ngựa Hồ". Vậy câu chuyện này bắt nguồn ...
Nổi tiếng trọng dụng nhân tài, vì sao Tào Tháo vẫn phải giết người kiệt xuất này?
Trong suốt cuộc đời mình, Tào Tháo là người luôn cầu khát và trọng dụng hiền tài. Ông đã thu phục được nhiều hào kiệt, cả văn lẫn võ, để làm người hỗ trợ đắc lực cho mình. Thế nhưng, một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo ...
Đêm trắng nhớ thương vượt thời gian, ảo vọng mơ say cõi mộng vàng
Một mình gặm nhấm một không gian Đêm trắng lang thang nhịp phách đàn Cung nhớ cung thương như thầm gửi Nỗi niềm hoang hoải vượt thời gian Hồn đắm chìm trong chuỗi mơ màng Chơi vơi tâm tưởng giữa mênh mang Đê mê luyến ái hương tình mộng Lạc lối hồng hoang đến ngỡ ngàng Tựa hồ ...
Truyền kỳ về Địa Tạng Vương Bồ Tát: Địa ngục chưa trống không, thề không thành Phật
Địa Tạng Bồ Tát có hồng nguyện cứu độ tất cả chúng sinh trong lục đạo luân hồi vào thời kỳ sau khi Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết Bàn cho đến khi Phật Di Lặc giáng thế. Ngài còn có nguyện không chứng Phật quả nếu địa ngục ...
Trân quý cơ duyên quyết tìm về, bỏ đi phiền muộn chút sầu mê
U mê chìm đắm cõi ta bà Dẫu biết đường về sẽ không xa Ủ ê sầu não tình danh lợi Gắng nhổ neo thuyền - Vượt khơi xa Dù biết xa xôi - Quyết tìm về Bỏ đi phiền muộn - Chút sầu mê Đời người chớp mắt qua là hết Trân quý cơ duyên, chớ ...