Đồng xu hai mặt nhưng chỉ một mệnh giá, người chỉ có một mặt sao lại có hai lòng?
Cổ nhân có câu: “Họa hổ họa bì nan họa cốt, tri nhân tri diện bất tri tâm”. Nghĩa là, vẽ hổ chỉ vẽ được da khó vẽ xương, biết người thì chỉ biết mặt khó biết lòng. Nào ai có biết lòng người cao thấp nông sâu thế nào... Xưa ...
Trừ bỏ lòng đố kỵ, làm người lương thiện đường đường chính chính, Trời cao ắt phù hộ
Người xưa nói: “Thấy người khác đạt được thì cũng giống như bản thân mình đạt được. Thấy người khác mất mát thì cũng giống như bản thân mình mất mát. Ai có tâm như thế, Thiên thượng nhất định sẽ bảo hộ”. Nhưng trong cuộc sống, có những người thấy ...
‘Chim sợ cành cong’, một lần bị tổn thương ngàn lần e dè, hoảng sợ
Có những nỗi sợ hãi lo phiền tựa như mũi tên độc vô hình, không cần xuyên thấu thân thể mà cũng có thể gây tổn thương, bấn loạn, thậm chí là cướp đi sinh mệnh của người ta. Chuyện kể rằng, ở dải đất Trung Nguyên xưa, vào thời Chiến ...
Triển lãm về một giai đoạn không thể quên của lịch sử: Khi niềm tin và chính tín bị bức hại
Các bức tranh của triển lãm toàn cầu về nghệ thuật Chân - Thiện - Nhẫn thực sự là những tác phẩm mĩ thuật cao cấp. Đồng thời thông qua sáng tác nghệ thuật đã truyền tải tới toàn thế giới những thông điệp sâu sắc, về những con người ...
Danh họa Nguyễn Phan Chánh: Cốt cách Á Đông cương nghị thanh tao cùng những bức tranh lụa ‘để đời’
Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) là một trong những họa sĩ tiêu biểu cho nền hội họa Đông Dương. Ông được coi là người kết hợp phương pháp tạo hình phương Tây và họa pháp tranh lụa phương Đông và là người đầu tiên mang vinh quang về cho tranh lụa ...
Ấy à ấy ơi, còn vấn vương những mơ ước xa xôi?
Có cần gì đâu, Một sợi khói trà chờn vờn trong sương sớm, Bóng Thông che, Lốm đốm chiếu rêu mời. Cần gì đâu, Một ngôi nhà chon von bờ vách núi, Sương nhạt dần để nắng óng lên ngôi... Cần gì đâu, Lắng mình ôm tròn tiếng, Ríu rít say trong ...
Ừ thì mơ, trăng sém ngọn dừa, ừ thì ngày xưa gặp gỡ, đâu phải là vu vơ
Nếu ngày xưa anh chẳng gặp em, Thì lục bình chẳng tím nhàu đến thế. Giữa thung sâu, nghe ngàn dâu bãi bể, Vọng tím màu hoa … đồng vọng những kiếp sau. Nếu ngày xưa, mình chưa từng quen nhau, Hoa vàng thành nộ, áo ai đau? Giọt trăng Hương ...
Đời người như giấc chiêm bao, hà tất phải quá tỉnh làm chi?
Mạc Ngôn từng phân tích về chữ “Tôi” và được cư dân mạng vô cùng chào đón, ai nấy đều cho rằng ông nói rất có đạo lý. Chúng ta cùng xem thử nhé… Một hôm chữ “Ngã 我 (tôi)” mất đi một dấu, thành chữ “Trảo 找 (tìm)”. Để tìm lại ...
Rung cảm cùng ‘những kiếp đời tàn’ trong “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
Cũng là một đời người, tại sao số phận dành cho mỗi người lại khác nhau tới vậy? Đứng trước một người nghèo khổ tàn tạ, ai mà chẳng áy náy xót thương? Nhưng đứng trước cả một tập hợp người nghèo khổ và vô vọng, đang gắng tìm kiếm ...
Trên cao, trăng vẫn tỏ như là
Thơ, là tiếng lòng của người thi sĩ. Khi kết hợp với thể thơ đã được dung luyện qua năm tháng cuộc đời, thì thơ có khả năng đưa người đọc thăng hoa. Bản thân thi sĩ, cảnh giới tinh thần của họ có lẽ cũng đã ngấm vào từng ...
Thượng đế ở đâu sao thế gian quá nhiều đau khổ? Câu trả lời của bệnh nhân khiến bác sỹ bừng tỉnh
Nếu trên đời này thực sự có Thượng đế tồn tại, vậy sao thế gian có quá nhiều đau khổ mà Ngài không giúp? Có lẽ trong số chúng ta đây cũng có không ít người từng hỏi câu hỏi này! Chuyện kể rằng có một cô gái đi khám răng. ...
Đạo làm con có 7 điều nhất định phải ghi nhớ
Mẹ mang nặng đẻ đau 9 tháng 10 ngày, ngày đêm chăm bẵm, dưỡng dục, chăm sóc con cái nên người. Cha cũng dốc cạn tâm sức che chở, lèo lái con thuyền gia đình trải qua biết bao sóng gió cuộc đời để con được trưởng thành trong sự ...
Ẩn đố Khải Huyền (Kỳ 3): Con Rồng Đỏ trong truyền thuyết rốt cuộc đến từ đâu?
Khải Huyền là cuốn sách cuối cùng trong Kinh Thánh, là dự ngôn chuẩn xác nhất và cũng toàn vẹn nhất về lịch sử nhân loại. Khải Huyền nổi tiếng với những lời tiên tri về ngày tàn của thế giới, về cuộc đại thẩm phán, về Thiên Chúa và ...
Dấu ấn lịch sử trong hội họa: Trong tu luyện luôn có những phép thử, lửa thử vàng, người tu thử ý chí, đức tin
Từ ngàn xưa, khi nhắc tới hai từ “tu luyện’’ là người ta nghĩ ngay tới phương Đông huyền bí với muôn vàn phép thuật… Trên thực tế thì cũng từ hàng ngàn năm nay, phương Tây cũng sở hữu một tàng thư đồ sộ in dấu trong văn học, ...
La Giang ơi, ta đã bạc đầu, về tắm gội thả nỗi đau nhân tình
Trong xanh sông chở về Trời Phù sa sông chở một thời tuổi thơ Lở bồi đau của hai bờ Dòng xưa đã khuất lờ đờ dòng nay Đằm mình Đoan Ngọ sáng nay Sông loáng thoáng, nước hây hây ngọn Nồm Ước ngồi cắn bánh đa giòn Bà đi ...
Cốt cách trí thức thời xưa: Vừa là thi sỹ vừa là quan thanh liêm
Trương Cửu Linh là thi sỹ, đồng cũng là viên quan thanh liêm nổi tiếng triều Đường, từng được Thứ sử Quảng Châu Vương Phương Khánh khen là “Thần đồng”, “ắt sẽ tiến xa”. Sớm tỏ rõ tài năng và đức hạnh Trương Cửu Linh là thi nhân, cũng là viên quan ...
Tuyệt tác của Aivazovsky: Biển mạnh mẽ dữ dội, rồi lại êm đềm hiền dịu
Biển! Bao nhiêu lãng mạn, hứng thú, tươi sáng và tinh khiết trong từ này! Bao nhiêu sự chân thành và hy vọng, mà mỗi con sóng cuộn lên trái tim ta. Bao nhiêu niềm vui, sự bình lặng tràn đầy tâm hồn ta trong những khoảnh khắc tuyệt diệu. ...
Lời thề ứng nghiệm hóa kiếp chó, mới hiểu lẽ Trời chẳng thể khinh
Giữa những năm Thuận Thiên triều Nguyên, phường Ngô Xu, phủ Tô Châu, vùng Giang Tô có một người tên là Thi Tế, thuở bình sinh thích bố thí hành thiện. Tuổi đã gần 40 mà vẫn không có lấy một mụn con, ông bèn phát nguyện, nếu có thể ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 9): Vì sao con người tin vào Thiên Chúa thì sẽ được bảo hộ?
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck – người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
Một chút mong manh em chờ bình minh tới
Có khi nào em thức trắng trọn đêm? Em sẽ hiểu thế nào là đêm trắng Có khi nào đến một nơi xa vắng? Em thấy lạnh lùng khi thiếu vắng anh Có khi nào em đứng trước biển xanh? Em sẽ hiểu mênh mông tình biển Có khi nào giữa ...
Thượng đế cho Thiên sứ xuống nhân gian 6 năm chỉ để tìm ra 3 đáp án này
Trong đêm đông giá rét, một người thợ đóng giày lững thững lê từng bước chân mệt mỏi về nhà. Đã mấy ngày nay, cửa hàng của ông vắng tanh không một người khách ghé qua. Trên đường về ông nghĩ: “Chắc bánh bao ở nhà giờ cũng chẳng còn ...
Vẫn rộn ràng khi nhớ về thu ấy, cúc rạng ngời trên gương mặt người thương
Nhớ thu xưa gửi theo gió thầm thì Rót vào nắng cho thêm vàng rực rỡ Cúc ngập ngừng, thẹn thò hé nở Hòa cùng theo mây gió vấn vương. Cúc rạng ngời trên gương mặt người thương Bao năm tháng cúc vẫn vàng nỗi nhớ Hương cúc thơm trong từng ...
Người phụ nữ Đức tìm thấy ý nghĩa đích thực của cuộc đời sau hành trình qua 55 quốc gia
Băng qua những con đường hẹp và bụi bặm của thành phố Sarnath (vườn Lộc Uyển), một trong bốn thánh địa Phật giáo Ấn Độ, giữa những căn nhà chật hẹp ẩm thấp ẩn sau tháp Đại giác, du khách sẽ như lạc đến chốn thiền cảnh khi bước chân ...
Hết miền phù hoa: Lại về tắm nước ao nhà, phù hoa đi với phù hoa… mặc người
Gặp nhau giữa chốn lao xao Người thì thâm thấp, người cao cao là... Vầng trăng lơ lửng trời xa Dễ gì với ánh trăng ngà làm riêng Trắng, xanh, vàng, đỏ đua chen Ngu ngơ… cô Tấm giữa miền phù hoa. Lại về tắm nước ao nhà Phù hoa đi với ...