Trí tuệ ngàn năm sử Việt: Lời trăn trối trước khi mất của các bậc vĩ nhân
Có câu: “Hùm chết để da, người ta chết để tiếng”, nên phàm là nhân loại, đặc biệt là bậc đại nhân cai trị thiên hạ đều sẽ lưu lại danh tiếng của mình khi mất đi. Có một thời khắc đặc biệt nhất, tuy ngắn ngủi nhưng lại có ...
11 cách giải quyết vấn đề của các bậc cao thủ khi gặp chuyện, bạn hiểu được bao nhiêu?
Nơi chốn thị thành ồn ào náo nhiệt này, mọi người đều đang mải miết theo đuổi danh lợi, chỉ mong được có chỗ nổi bật với mọi người. Cách thức đơn giản nhất chính là hãy để bản thân bình tĩnh lại, loại khí chất này nổi bật hơn ...
Mồ hôi ướt trên trán bố, đọng thành giọt giữa nếp nhăn…
Ngày con sắp đi học xa Bố chọn chỗ này đào giếng Nhà mình ở lưng chừng dốc Đất cao, mạch nước khó tìm Bố đào đá bằng búa chim Mái tóc dính đầy bụi đất Tay bố rộp phồng, có rát? Cứng trơ lớp đá gan gà Hôm ấy con đi ...
Ta tìm gì trong giành giật ghét ganh?
Thời mạt pháp và loài người kiếp tận Bao thiên tai cùng dịch bệnh hoành hành Đá nổi lên, hồ rộng sâu cũng cạn Ta tìm gì trong giành giật ghét ganh. Đại nạn đến ai dang tay cứu vớt Ai thương ta hơn ta thương thân mình Có một người ...
Xả được cơn giận tức thời nhưng mang vạ vào thân, gặp việc bực bội cứ mỉm cười bỏ qua
Sư tử bố nhìn thấy một chú chó dại, bèn vội vàng trốn đi. Sư tử con không hiểu quay sang hỏi: “Cha ơi, cha dám đấu cả với lão hổ và báo hoa. Thế mà cha lại trốn một con chó dại, thật mất mặt quá cha ạ!”. Sư tử bố ...
Chuyến tàu ánh sáng mang thông điệp hy vọng trong tác phẩm ‘Hai đứa trẻ’ của Thạch Lam
So với hai người anh trai của mình trong "Tự lực văn đoàn" là Nhất Linh và Hoàng Đạo thì Thạch Lam có số lượng trang viết khiêm tốn. Cuộc đời dù yểu mệnh nhưng ông cũng kịp thời cho ra đời những tác phẩm làm ta như đắm mình ...
‘Chữ người tử tù’ của Nguyễn Tuân: Một văn phẩm gần đạt đến sự hoàn thiện, hoàn mỹ…
Chữ người tử tù lấy nguyên mẫu từ các giai thoại của một danh sĩ, một nhà thơ, một người anh hùng khởi nghĩa thời Nguyễn là Cao Bá Quát. Nó cũng là hình bóng của chính Nguyễn Tuân – một người có ý thức dùng cái Tài của mình ...
Mưa mùa hè: Rúc rích tiếng cười núp trong chùm lá, giọt mưa nào tinh nghịch thấm vào lưng?
Vài nét sơ lược về tác giả: Nhà văn, nhà thơ Bùi Thị Biên Linh (bút danh Bùi Thị Sóng Biển khi còn nhỏ) sáng tác văn thơ từ khi còn nhỏ, chị là thành viên nhóm “Búp trên cành” –nhóm những thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn học nghệ ...
Em nói thuỷ chung, sao lại hát đò đưa?
Chiều cuối năm Anh về quê mệ Nghe khúc hát sông quê Nhận lấy mưa phùn Và cái rét cắt da cắt thịt Bên dòng Lam vẫn trôi mải miết Tìm lại tiếng ru Tìm lại ấu thơ... Em hát anh nghe làn điệu Tứ hoa Câu dân ca mãi bên ...
Cả hai chung một tâm hồn, mà sao duyên phận “càn – khôn” không hoà?
Chùa Vồm một sớm tinh sương Rủ nhau đến hội, ngát hương phụng thờ Bên nhau cùng nguyện cùng chờ Cúi xin Nguyệt Lão xe tơ duyên lành Quanh chùa cây lá tươi xanh Dòng sông bên cạnh, mỏng manh chiếc cầu Mây xanh lơ lửng một mầu Mặt trời soi ...
Xót người tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Chuyện kể rằng: Nhạc Nghị là tướng nước Yên đời Chiến Quốc đem quân đánh Tề, hạ được 72 thành. Tề chỉ còn 2 thành là Cử Châu và Tức Mặc. Tề Mẫn vương thua chạy ra Cử Châu, có quan đại phu là Vương Tôn Giả hộ giá. Vương Tôn ...
Ở đời đừng sống quá gấp gáp, kiên nhẫn một chút có thể hưởng hết thảy dư vị ngọt bùi
Đôi lúc trong cuộc sống, vì quá vội vã, nóng nảy mà ta đánh mất những gì đẹp đẽ nhất, và cũng đôi lúc vì quá chậm chạp ta lại không nắm bắt được những hạnh phúc giản đơn hiện tại để nó vô tình vụt qua trong tiếc nuối. ...
Làm quen với một người xa lạ thì dễ, quên đi một người xa lạ đã từng quen mới thật khó sao
Thường con người ta ai cũng sẵn mối cảm tình, khi gặp thời, gặp cảnh, nỗi niềm xúc động ùa đến thì tất chứa chan mà hiện ra ngoài. Tuy vậy mối cảm tình đã dùng lầm, thì sau này không còn được như trước nữa... Chuyện xưa kể rằng: có ...
Chuyện ‘Tái ông thất mã’ hàm chứa đạo lý uyên thâm ít người thấu hiểu
Một ông lão ở vùng biên ải có con ngựa. Một hôm, con ngựa đi mất, họ hàng thân thích đến thăm hỏi, chia buồn, ông lão lại cười khà khà nói: “Mất ngựa biết đâu lại là cái phúc”. Mấy tháng sau, con ngựa trở về, lại có một con ...
Tô Hiến Thành: Gương chính trực ngàn năm còn sáng mãi
Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông là viên quan văn võ song toàn, nổi ...
‘Mẹ con không tốt như mẹ các bạn, nhưng… con yêu mẹ’
“Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”, có lẽ trong mỗi chúng ta ai ai cũng thuộc hai câu thơ này. Công sinh thành dưỡng dục của mẹ cha quả thật vô bờ bến với những người làm con. Tuy nhiên, khi nói đến ...
Điều gì làm nên những bức họa nhiều triệu đô của danh họa Lê Phổ?
Họa sĩ Lê Phổ được coi là họa sĩ bậc thầy Việt Nam và trên thế giới với nhiều tác phẩm đắt giá. Ông còn được nhiều người gọi là "Danh họa Việt Nam trên đất Pháp". Nhiều người khác còn coi ông là "cây đại thụ" trong làng nghệ ...
Cảm nhận Shen Yun 2018: ‘Tôi đã mong rằng buổi biểu diễn Shen Yun không kết thúc’
“Chương trình quá tuyệt vời.… đến nỗi tôi không muốn nó kết thúc chút nào. Tôi có thể ở lại đây suốt đêm. Biểu diễn thật chói lọi”. Chủ doanh nghiệp: "Tôi đã mong rằng buổi biểu diễn Shen Yun không kết thúc" Được mệnh danh là chương trình của các ‘‘Vũ ...
Tạm biệt biển mang theo bao nhớ nhung, anh cứ mãi cồn cào như con sóng…
Tôi ở bên em nghe sóng vỗ Giữa mùa đông xưa con sóng cồn cào Bọt trắng bờ cuồn cuộn khát khao Sóng mê mải gặm nhấm niềm yêu dấu Nơi bể lặng những con tàu neo đậu Chốn bình yên sau mỗi chuyến ra khơi Nơi xa xăm biển gặp ...
Chuyện ít biết đằng sau câu ca dao quen thuộc: ‘Cày đồng đang buổi ban trưa’…
Sách Ngữ văn Trung học cơ sở có bài ca dao rất hay về nỗi vất vả của người nông dân một nắng hai sương đổ mồ hôi trên cánh đồng để làm ra hạt thóc hạt gạo. Nhưng ít ai biết rằng, đằng sau bài ca dao là một ...
Thế giới rạng ngời hương sắc các loài hoa
Ai đem hoa Gạo tháng ba Rải cho đỏ cổng làng ta nỗi niềm. Ai đem Xoan tím cả thềm, Dệt vào buổi sáng một miền trầm tư. Ai đem Sen điểm mặt hồ, Bảo rằng hương chắt được từ bùn sâu. Nhu mì Hồng lại thủ gai, (Khiêm nhường Cừu vẫn giương ...
Sự hổ thẹn chính là hạt giống của thiện lương
Hổ thẹn như một hạt giống thiện lương. Sự khác biệt giữa người thiện và kẻ ác chính là tâm hổ thẹn. Một người đàn ông hồi tưởng lại quá khứ của bản thân mình, ông đã kể lại một câu chuyện như sau: Năm ấy ông học cấp ba. Ông nhìn ...
Đại tướng đầu tiên trong lịch sử Việt Nam xuất binh tiến đánh Trung Quốc
Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn, tự Thường Kiệt. Ông sinh ra trong gia đình danh tướng, cha là Sùng Tiết Tướng quân Ngô An Ngữ. Theo Phả hệ họ Ngô Việt Nam, Lý Thường Kiệt là hậu duệ của Thiên Sách vương Ngô Xương Ngập - ...
‘Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao’, câu nói thâm trầm sâu sắc, ít người thấu hiểu
Đại đa số độc giả chúng ta đều nghĩ “Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao” cũng giống như câu “Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng”, và đều có nghĩa là “Coi nhẹ, coi thường cái chết”. Tuy nhiên ý nghĩa đích thực của nó không phải vậy. Rất nhiều ...